Ngày 19/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo lệnh cấm vận khí đốt Nga sẽ dẫn đến tình trạng suy thoái nghiêm trọng ở Đông Âu và Italy nếu các nước trên thế giới tích trữ nguồn cung khan hiếm của riêng mình.
Giới chuyên gia nhận định gói trừng phạt thứ 7 của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga có thể được triển khai trong tháng này.
Ngày 31/5, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã hạ thấp triển vọng đạt được lệnh cấm vận khí đốt của Nga trong đợt trừng phạt tiếp theo, sau khi tốn khá nhiều công sức để đảm bảo một lệnh cấm vận đối với hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Moskva.
Trong bối cảnh Liên minh châu Âu đang thúc đẩy áp đặt lệnh cấm vận mới đối với Nga liên quan xung đột tại Ukraine, Bộ trưởng Lao động Đức Hubertus Heil đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng kinh tế trong trường hợp nước này áp đặt cấm vận đối với khí đốt của Nga.
Liên minh châu Âu (EU) và Nga đứng trước nguy cơ kích hoạt một lệnh cấm vận khí đốt trên thực tế, sau khi giới luật sư của khối này đệ trình bản dự thảo đánh giá sơ bộ về cơ chế thanh toán bằng đồng rúp mà Tổng thống Vladimir Putin đưa ra.