Ngày 7/10, Mỹ cảnh báo công dân nước này nên xem xét lại kế hoạch đến Rwanda, do đợt bùng phát virus Marburg nguy hiểm tại quốc gia châu Phi này.
Ngày 12/4, Bộ Ngoại giao Ba Lan khuyến cáo công dân nước này không nên đi du lịch đến Israel, Palestine và Liban.
Ngày 19/10, Chính phủ Nhật Bản đã dỡ bỏ cảnh báo đi lại liên quan đại dịch COVID-19 đối với 76 quốc gia và khu vực.
Chính phủ Nhật Bản ngày 1/7 đã nới lỏng cảnh báo đi lại đối với 34 nước liên quan đến đại dịch COVID-19, trong đó có Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ, cũng như không yêu cầu người dân ở Nhật Bản phải hạn chế các chuyến đi không cần thiết đến những nước này.
Ngày 26/5, Nhật Bản đã nới lỏng cảnh báo đi lại liên quan tới đại dịch COVID-19 đối với 36 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm Mỹ, Anh, Canada và Hong Kong, theo đó không còn yêu cầu công dân Nhật Bản tránh các chuyến đi không cần thiết tới những nơi này.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 7/3, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã nâng cấp độ cảnh báo đi lại đến Nga lên cấp độ 3 (khuyến cáo không đi du lịch). Trước đó, bộ trên đã thông báo cấp độ 4 (cấp cao nhất - khuyến cáo di dời) đối với khu vực biên giới Nga và Ukraine.
Bộ Ngoại giao Israel ngày 12/2 đã ban bố cảnh báo đi lại đến Ukraine, trong đó hối thúc các công dân nước này rời khỏi quốc gia Đông Âu một cách sớm nhất có thể.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Bộ Y tế Israel ngày 6/1 đã bãi bỏ quy định coi Mỹ và 7 nước khác là quốc gia có nguy cơ lây nhiễm SARS-CoV-2 cao.
Tối 13/10, Bộ Y tế Israel ra thông báo kêu gọi người dân nước này hạn chế di chuyển tới Belarus, Moldova, Romania, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ do làn sóng lây lan dịch bệnh COVID-19 tại các quốc gia này đang ở mức cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, chính phủ Israel ngày 1/10 đã quyết định dỡ bỏ cảnh báo đi lại với Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil và Bulgaria kể từ ngày 4/10.
Ngày 10/8, Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra thông báo cập nhật thông tin về cảnh báo đi lại đối với một số quốc gia liên quan tới đại dịch COVID-19.
Ngày 8/6, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ thông báo đã nới lỏng cảnh báo đi lại đối với 110 quốc gia, trong đó có Nhật Bản, quốc gia chủ nhà của Olympic Tokyo.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 24/5, Mỹ đã nâng cấp độ cảnh báo đi lại lên mức độ 4 đối với Nhật Bản, đồng thời cảnh báo người dân Mỹ không nên đi du lịch tới quốc gia châu Á này.
Ngày 15/2, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết nước này đã gia hạn khuyến cáo đặc biệt đối với việc du lịch nước ngoài thêm một tháng trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục lây lan.
Chính phủ nhiều nước châu Âu đang sẵn sàng các phương án phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong bối cảnh số ca mắc mới trong ngày tiếp tục tăng cao.
Trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại châu Âu, Chính phủ Anh đã yêu cầu tự cách ly đối với những người đến từ Italy, trong khi Đức ban hành cảnh báo đi lại với một loạt nước, còn Ba Lan áp đặt lệnh phong tỏa từng khu vực.
Trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, Hàn Quốc tiếp tục gia hạn cảnh báo đi lại đặc biệt, trong khi Singapore quyết định mở rộng công tác xét nghiệm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Ngày 15/10, giới chức Chính phủ Nhật Bản cho biết nước này đang cân nhắc hạ mức cảnh báo đi lại vốn được áp đặt đối với tất cả các nước và khu vực nhằm ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lây lan.
Chính phủ Đức tối 9/9 thông báo mở rộng danh sách cảnh báo đi lại tới một số thành phố du lịch nổi tiếng của châu Âu trong bối cảnh số ca mắc mới bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gia tăng ở các địa điểm này.
Chính phủ liên bang Đức đã gia hạn cảnh báo đi lại đối với hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ngoài Liên minh châu Âu (EU) và ngoài khu vực Schengen do dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp.