Tags:

Cải tạo vườn tạp

  • Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người nông dân, thông qua việc chuyển đổi, cải tạo vườn tạp sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế, thời gian gần đây huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai mô hình trồng dứa MD2. Bước đầu cây phát triển tốt, cho thu nhập ổn định, mở ra hướng đi mới thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi vùng đất khó này.

  • Kỳ vọng lớn từ đề án cải tạo vườn tạp

    Kỳ vọng lớn từ đề án cải tạo vườn tạp

    Sau gần 3 năm triển khai, diện tích cây ăn trái trên địa bàn huyện Sa Thầy (Kon Tum) tăng từ 285 ha đã tăng lên gần 1.600 ha; trong đó, cây sầu riêng chiếm 600 ha, đa số trồng cải tạo vườn tạp.

  • Hà Giang tìm đầu ra vững chắc cho nông sản địa phương

    Hà Giang tìm đầu ra vững chắc cho nông sản địa phương

    Qua hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang về cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ để tạo sinh kế cho người dân, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Ban Chỉ đạo huyện Xín Mần (Hà Giang) đã triển khai quyết liệt từ huyện đến cơ sở việc tuyên truyền đến người dân về chương trình cải tạo vườn tạp, qua đó giúp người dân tăng thêm thu nhập, thay đổi tư duy về trồng cây gì, nuôi con gì để phù hợp với điều kiện địa phương.

  • Tạo bước đột phá, giảm nghèo bền vững ở vùng cao Hà Giang

    Tạo bước đột phá, giảm nghèo bền vững ở vùng cao Hà Giang

    Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định, cải tạo vườn tạp là một trong những khâu đột phá, tạo sinh kế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng với quyết tâm cao, cùng sự đồng lòng, nhất trí của cả hệ thống chính trị, huyện vùng cao Mèo Vạc đã đạt nhiều kết quả tích cực trong triển khai chủ trương này.

  • Bà con vùng cao Hà Giang tăng thu nhập từ việc nuôi giống gà đen bản địa

    Bà con vùng cao Hà Giang tăng thu nhập từ việc nuôi giống gà đen bản địa

    Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Hà Giang về phát triển kinh tế vườn hộ, cải tạo vườn tạp nâng cao thu nhập cho bà con. Năm 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao cho Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang thực hiện, triển khai mô hình chăn nuôi gà bản địa - gà H’Mông thương phẩm có sử dụng đệm lót theo hướng an toàn sinh học gắn với Đề án "Cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ" năm 2022. 

  • Hà Giang: Phát triển kinh tế vườn, tạo thu nhập khá cho trên 6.500 hộ vào năm 2025

    Hà Giang: Phát triển kinh tế vườn, tạo thu nhập khá cho trên 6.500 hộ vào năm 2025

    Hà Giang đưa ra mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025, chương trình cải tạo vườn tạp sẽ giúp hơn 6.500 hộ gia đình phát triển kinh tế vườn có thu nhập khá.

  • Mùa ổi ngọt trên đất đồi xứ Thanh

    Mùa ổi ngọt trên đất đồi xứ Thanh

    Thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, những năm gần dây, người dân xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đã cải tạo vườn tạp, chuyển đổi diện tích trồng mía, lúa và một số cây trồng khác cho hiệu quả kinh tế kém sang trồng giống ổi lê Đài Loan mang lại giá trị kinh tế cao.

  • Đắk Lắk cải tạo vườn tạp

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk, hiện nay trên địa bàn tỉnh, các hộ gia đình đồng bào các dân tộc đã chuyển vườn tạp sang trồng các loại cây ăn quả dài ngày với tổng diện tích trên 9.980 ha, trong đó tập trung nhiều ở các huyện Cư M’Gar, Krông Búk, Krông Năng, thị xã Buôn Hồ...