Tags:

Cạnh tranh kinh tế

  • Tầm nhìn kinh tế mới của EU: Ưu tiên cạnh tranh, giảm bớt quy định xanh

    Tầm nhìn kinh tế mới của EU: Ưu tiên cạnh tranh, giảm bớt quy định xanh

    Ngày 24/1, theo tờ Politico đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đã công bố Tầm nhìn kinh tế mới, nhấn mạnh trọng tâm vào việc tăng cường khả năng cạnh tranh kinh tế và giảm thiểu các quy định xanh hiện hành.

  • Bên hưởng lợi bất ngờ trong cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung

    Bên hưởng lợi bất ngờ trong cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung

    Khi chuỗi cung ứng của Mỹ tách khỏi Trung Quốc, lĩnh vực sản xuất của Mexico đang nổi lên là bên chiến thắng.

  • Mục tiêu tới năm 2030, Quảng Ninh là tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại

    Mục tiêu tới năm 2030, Quảng Ninh là tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, xây dựng, phát triển Quảng Ninh là một tỉnh tiêu biểu của cả nước về mọi mặt; tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân; cực tăng trưởng của khu vực phía Bắc; một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện; trung tâm du lịch quốc tế, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; đô thị phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; là khu vực phòng thủ tỉnh vững chắc về quốc phòng-an ninh và phòng tuyến hợp tác, cạnh tranh kinh tế quốc tế.

  • Châu Âu căng thẳng vì cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung

    Châu Âu căng thẳng vì cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung

    Cạnh tranh kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc đã đẩy châu Âu vào thế đối đầu, khi kế hoạch thúc đẩy các ngành công nghiệp xanh của Mỹ có nguy cơ gây thiệt hại cho EU.

  • Nhà Trắng: Mỹ đang ở vị trí mạnh mẽ nhất thế giới để đối phó với thách thức toàn cầu

    Nhà Trắng: Mỹ đang ở vị trí mạnh mẽ nhất thế giới để đối phó với thách thức toàn cầu

    Theo Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre, Mỹ đang ở một vị trí mạnh mẽ hơn bất kỳ quốc gia nào khác để đối phó với những thách thức toàn cầu, bao gồm giá năng lượng tăng cao ở châu Âu, gián đoạn nguồn cung cấp lương thực trên khắp thế giới liên quan đến xung đột Nga - Ukraine và căng thẳng với đối thủ cạnh tranh kinh tế hàng đầu Trung Quốc.

  • Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh thúc đẩy cạnh tranh kinh tế nội địa

    Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh thúc đẩy cạnh tranh kinh tế nội địa

    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, ngày 9/7, Tổng thống Joe Biden đã ký sắc lệnh hành pháp nhằm thúc đẩy cạnh tranh nội địa của nền kinh tế lớn nhất thế giới, đồng thời tăng cường các biện pháp nhằm chống độc quyền và ngăn chặn những hành vi cản trở cạnh tranh trong một loạt lĩnh vực.

  • Hiệp hội các nhà sản xuất Mỹ thúc ông Biden áp chính sách cứng rắn với Trung Quốc

    Hiệp hội các nhà sản xuất Mỹ thúc ông Biden áp chính sách cứng rắn với Trung Quốc

    Lực lượng hàng đầu đại diện cho các nhà chế tạo Mỹ hối thúc Tổng thống Joe Biden nhanh chóng hoàn chỉnh và công bố một chiến lược mới giúp tăng cường khả năng cạnh tranh kinh tế của Mỹ trước Trung Quốc.

  • Ngọn lửa âm ỉ đằng sau căng thẳng thương mại Nhật – Hàn

    Ngọn lửa âm ỉ đằng sau căng thẳng thương mại Nhật – Hàn

    Trong căng thẳng mới bùng phát, Nhật Bản đã nhắm vào Samsung gần giống như cách Mỹ tấn công Huawei. Nhưng gốc rễ của căng thẳng thương mại Nhật – Hàn lại xa xưa hơn nhiều so với các mối quan hệ an ninh hay cạnh tranh kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc.

  • Quân sư tham mưu cho Tổng thống Trump đánh thuế Trung Quốc là ai?

    Quân sư tham mưu cho Tổng thống Trump đánh thuế Trung Quốc là ai?

    Là một trong những quan chức Mỹ cấp cao chuyên về thương mại, Đại diện Thương mại Robert Lighthizer xuất hiện như một người nổi trội trong các cuộc họp bàn nội bộ hoạch định chính sách từ tương lai Hiệp định NAFTA cho đến sự cạnh tranh kinh tế với đối thủ Trung Quốc.

  • Vai trò của châu Phi trong cạnh tranh kinh tế đa cực

    Phát biểu trên tạp chí Địa chính trị châu Phi (Géopolitique d'Afrique), cựu Ngoại trưởng Pháp Hubert Védrine cho rằng, các nước châu Phi chỉ có thể phát triển được kinh tế để trở thành đối tác của các nước khác với điều kiện các nhà lãnh đạo chính trị và kinh tế chính của châu lục này phải đạt được thỏa thuận với nhau.