Tags:

Cạn kiệt tài nguyên

  • Nhìn lại thế giới 2023: Chìa khóa tăng trưởng xanh

    Nhìn lại thế giới 2023: Chìa khóa tăng trưởng xanh

    Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của nguyên vật liệu và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, đang là xu thế chung của toàn cầu. Đây được xem là cách tiếp cận tốt nhất để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu cực tới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường.

  • Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và câu chuyện chuyển đổi của Nestlé Việt Nam

    Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và câu chuyện chuyển đổi của Nestlé Việt Nam

    Tại Hội nghị Phát triển Bền vững 2023 với chủ đề “Con đường màu xanh” , được tổ chức mới đây, ông Binu Jacob, Tổng giám đốc của Nestlé Việt Nam chia sẻ, ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên đang phá vỡ vòng tuần hoàn tái tạo tự nhiên và gây biến đổi khí hậu. Hoạt động của con người và doanh nghiệp là tác nhân gây ra các vấn đề này. 

  • Bà Rịa-Vũng Tàu: Nguy hiểm rình rập từ các mỏ hết thời hạn khai thác khoáng sản

    Bà Rịa-Vũng Tàu: Nguy hiểm rình rập từ các mỏ hết thời hạn khai thác khoáng sản

    Hiện nay, một số mỏ khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã hết hạn khai thác hoặc cạn kiệt tài nguyên.

  • Masan High-Tech Materials khởi đầu hành trình trung hòa Carbon bảo vệ khí hậu

    Masan High-Tech Materials khởi đầu hành trình trung hòa Carbon bảo vệ khí hậu

    Thế giới đang trải qua những tác động cộng hưởng với mức độ và quy mô chưa từng có của ba thảm họa là đại dịch COVID-19, biến đổi khí hậu và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Từ đó đã để lại hệ lụy to lớn, tác động nhiều mặt của đời sống trong hiện tại và tương lai.

  • Phát triển kinh tế tuần hoàn: Gỡ rào cản bằng thể chế và công cụ kinh tế

    Phát triển kinh tế tuần hoàn: Gỡ rào cản bằng thể chế và công cụ kinh tế

    Kinh tế tuần hoàn là xu hướng phát triển bền vững giúp giải quyết tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường nhưng việc phát triển mô hình kinh tế này tại Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều rào cản.

  • Giải pháp bền vững cho nguồn tài nguyên đang bị đe dọa

    Giải pháp bền vững cho nguồn tài nguyên đang bị đe dọa

    Chúng ta chung sống trên Trái Đất, mái nhà ôn hòa, nuôi dưỡng và bảo vệ con người. Nhưng với việc làm cạn kiệt tài nguyên Trái Đất, khai thác quá mức đất đai và rừng cây, chúng ta không chỉ làm suy yếu khả năng đối phó với tình trạng nóng lên toàn cầu, mà còn tác động tiêu cực đến điều kiện sống và sinh hoạt của chính chúng ta.

  • Khai thác khoáng sản - Bài 2: Nhanh chóng thúc đẩy việc thực thi EITI

    Khai thác khoáng sản - Bài 2: Nhanh chóng thúc đẩy việc thực thi EITI

    Việt Nam đang đối mặt với nhiều tác động đặc thù trong khai thác tài nguyên như thu ngân sách không tương xứng với mức độ khai thác, cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường nghiêm trọng. Thực trạng này được coi là những hệ lụy của việc cấp phép tràn lan và thiếu kiểm soát đối với hành vi khai thác, xuất khẩu trái phép.

  • Môi trường hoang tàn sau khai thác khoáng sản

    Môi trường hoang tàn sau khai thác khoáng sản

    Việc phát triển khai thác khoáng sản góp phần không nhỏ cho sự phát triển nền kinh tế đất nước, nhưng tại nhiều địa phương, vấn đề bảo vệ, cải tạo và phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản chưa được quan tâm và đầu tư, gây nên những tiêu cực đến môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên...

  • Cạn kiệt tài nguyên di tích

    Cạn kiệt tài nguyên di tích

    Vấn nạn trùng tu, tôn tạo di tích “quá đà”, tình trạng xâm hại tại một số di tích quốc gia trong thời gian gần đây đang làm dư luận bức xúc.