Tags:

Cơ sở đào tạo nghề

  • Đào tạo nhân lực theo tiêu chuẩn nghề nghiệp quốc tế - Bài cuối: Gắn kết với doanh nghiệp

    Đào tạo nhân lực theo tiêu chuẩn nghề nghiệp quốc tế - Bài cuối: Gắn kết với doanh nghiệp

    Đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, công tác giáo dục nghề nghiệp đã có những thay đổi để phù hợp với nhu cầu thực tế. Một trong những hình thức được các cơ sở đào tạo nghề thực hiện là đào tạo nghề theo tiêu chuẩn quốc tế để bắt kịp với xu thế hội nhập cũng như chú trọng đến việc đào tạo phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng các phương pháp đào tạo này đã và đang hình thành nên một mô hình đào tạo mới, giúp xã hội nhìn nhận tích cực về vai trò của giáo dục nghề nghiệp trong thị trường lao động.

  • Xây dựng Học viện Tòa án xứng đáng là nơi đào tạo 'Người bảo vệ công lý'

    Xây dựng Học viện Tòa án xứng đáng là nơi đào tạo 'Người bảo vệ công lý'

    Xây dựng Học viện Tòa án ngày càng phát triển, phấn đấu vươn lên trở thành một cơ sở đào tạo "Nghề xét xử" hiện đại, có chất lượng và uy tín của đất nước, xứng đáng là nơi đào tạo nên những “Người bảo vệ công lý”.

  • Tiếp tục tạo cơ chế gắn kết giữa  cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp

    Tiếp tục tạo cơ chế gắn kết giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp

    Xác định gắn kết giữa đào tạo nghề với doanh nghiệp là định hướng quan trọng, mang tính đột phá về chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên đến nay việc liên kết vẫn chưa chặt chẽ.

  • Khai phá tiềm năng đào tạo nhân lực trình độ cao

    Khai phá tiềm năng đào tạo nhân lực trình độ cao

    Thông tin Tập đoàn Vingroup tham gia đào tạo phi công nhằm cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho Việt Nam và thế giới khiến một lần nữa, vấn đề đào tạo nhân lực trình độ cao được đặt ra với ngành giáo dục, với các trường đại học và cơ sở đào tạo nghề.

  • Đa dạng hóa loại hình đào tạo, phù hợp nhu cầu xã hội

    Đa dạng hóa loại hình đào tạo, phù hợp nhu cầu xã hội

    Trong những năm gần đây, không ít cơ sở đào tạo nghề không tuyển được người học dẫn đến nguy cơ giải thể, nhiều cơ sở khác đang đứng trước khó khăn, thậm chí bế tắc, khủng hoảng. Trước tình hình đó, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp (CĐN CN) tỉnh Thanh Hóa đã có những giải pháp thiết thực, mang tính đột phá nhằm thúc đẩy sự phát triển, giữ vững vai trò là lá cờ đầu trong đào tạo nghề của tỉnh.

  • Các cơ sở đào tạo nghề tự chủ tài chính - cần thống nhất từ chính sách

    Các cơ sở đào tạo nghề tự chủ tài chính - cần thống nhất từ chính sách

    Mặc dù chủ trương các cơ sở đào tạo nghề nghiệp tự chủ tài chính được Chính phủ ban hành từ năm 2006 nhưng sau hơn 10 năm triển khai, tại Thành phố Hồ Chí Minh tiến độ thực hiện chậm chạp.

  • Nâng cao chất lượng đào tạo nghề vùng Tây Nguyên

    Nâng cao chất lượng đào tạo nghề vùng Tây Nguyên

    Thời gian qua, các cơ sở đào tạo nghề ở các tỉnh Tây Nguyên và các huyện miền núi giáp Tây Nguyên đã chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần củng cố nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn.

  • Đổi mới đào tạo nghề để “hút” người học

    Đổi mới đào tạo nghề để “hút” người học

    Nhiều chính sách hỗ trợ, hướng tới học sinh, sinh viên đăng ký theo học tại các cơ sở đào tạo nghề đã giúp việc tuyển sinh của các trường nghề khả quan hơn so với các năm trước.

  • Học nghề xong không có việc làm

    Học nghề xong không có việc làm

    Những năm qua, Nhà nước đã cấp vốn cho các cơ sở dạy nghề ở các địa phương. Nhưng một thực trạng mà nhiều cơ sở đào tạo nghề ở Tây Nam Bộ đang mắc phải là “cái cần không dạy, cái dạy không cần”, vì vậy mà nhiều lao động sau khi được đào tạo nghề vẫn không tìm được việc làm...