Tags:

Cơ cấu lại

  • Cho phép ngân hàng thương mại kéo dài cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ thêm 6 tháng

    Cho phép ngân hàng thương mại kéo dài cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ thêm 6 tháng

    Ngày 19/4, tại buổi họp báo Thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I/2024 của Ngân hàng Nhà nước, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết: Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại kéo dài chính sách cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ với doanh nghiệp khó khăn thêm 6 tháng, tức tới hết năm nay theo Thông tư 02/2022/TT-NHNN về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ.

  •  NCB tăng vốn điều lệ, quyết liệt triển khai phương án cơ cấu lại giai đoạn 2023-2025

    NCB tăng vốn điều lệ, quyết liệt triển khai phương án cơ cấu lại giai đoạn 2023-2025

    Ngày 13/4/2024, Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024. Đại hội đã thông qua kế hoạch kinh doanh 2024 với nhiều kỳ vọng tích cực, tiếp tục triển khai phương án tăng vốn điều lệ và các tờ trình khác.

  • Tiến độ cổ phần hóa vẫn chưa có nhiều thay đổi

    Tiến độ cổ phần hóa vẫn chưa có nhiều thay đổi

    Bộ Tài chính cho biết, hết tháng 2/2024, đã có 77 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp theo Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021-2025” gồm 14 doanh nghiệp thuộc Trung ương và 63 doanh nghiệp thuộc các địa phương.

  • TP Hồ Chí Minh cơ cấu lại nợ, hỗ trợ cho trên 1,1 triệu khách hàng

    TP Hồ Chí Minh cơ cấu lại nợ, hỗ trợ cho trên 1,1 triệu khách hàng

    Trong 2 năm 2022 - 2023, các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã hỗ trợ cho hơn 1,1 triệu khách hàng là doanh nghiệp, hộ kinh doanh và hợp tác xã được cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ và giảm lãi suất cho vay.

  • Cơ cấu lại ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 

    Cơ cấu lại ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 

    Trước những thách thức của biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đang đưa ra một loạt giải pháp dài hơi tập trung vào việc phát triển hệ thống thủy lợi đa mục tiêu, cơ cấu mùa vụ, nhân rộng các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển bền vững.

  • 'Không đặt vấn đề tăng lãi suất, nếu cần thiết sẽ gia hạn Thông tư 02'

    'Không đặt vấn đề tăng lãi suất, nếu cần thiết sẽ gia hạn Thông tư 02'

    Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, lãi suất hiện đã giảm về mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua và năm 2024 không đặt vấn đề tăng lãi suất. Các ngân hàng thương mại cần tích cực tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất, hỗ trợ nền kinh tế; đồng thời nếu cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ gia hạn thông tư 02 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

  • Tạo nguồn lực xây dựng nông thôn mới từ sản xuất hàng hóa tập trung

    Tạo nguồn lực xây dựng nông thôn mới từ sản xuất hàng hóa tập trung

    Tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn và an toàn, ứng dụng công nghệ cao, tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng, có khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững. Từ đó, tạo thêm nguồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Năm 2024, ngành ngân hàng còn đối mặt với nhiều thách thức

    Năm 2024, ngành ngân hàng còn đối mặt với nhiều thách thức

    Giới chuyên gia nhận định, ngành ngân hàng sẽ còn đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2024, nhất là vấn đề nợ xấu khi Thông tư số 02/2023/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước (Thông tư 02) quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn không còn hiệu lực vào ngày 30/6/2024. Vì vậy, nợ xấu tiếp tục "đè nặng lên vai" các ngân hàng, làm gia tăng áp lực về trích lập dự phòng, bào mòn lợi nhuận.

  • Năm 2024, Cà Mau đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 7% trở lên

    Năm 2024, Cà Mau đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 7% trở lên

    Năm 2024, UBND tỉnh Cà Mau tập trung thực hiện cơ cấu lại kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, phấn đấu tăng trưởng kinh tế đạt từ 7% trở lên. Đặc biệt, địa phương đề ra các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm thực hiện có hiệu quả về quy hoạch, kế hoạch, đề án; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; cơ cấu lại ngân sách nhà nước; đổi mới quản lý, hoạt động ngân hàng; cơ cấu lại các ngành sản xuất và dịch vụ.

  • Năm 2023, tinh giản 7.151 biên chế

    Năm 2023, tinh giản 7.151 biên chế

    Năm 2023, các bộ, ngành, địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện lộ trình tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm đồng thời xác định đối tượng và thực hiện chính sách tinh giản biên chế linh hoạt, hợp lý hơn theo quy định tại Nghị định số 29/2023/NĐ-CP về tinh giản biên chế.

  • Chính phủ hành động, doanh nghiệp 'cầm chừng'!

    Chính phủ hành động, doanh nghiệp 'cầm chừng'!

    Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh vừa có động thái đáng chú ý khi có văn bản đề nghị các tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ phải cơ cấu lại phân khúc thị trường và giảm giá bán sản phẩm nhà ở phù hợp với thu nhập của người dân để cùng chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.

  • Phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Lương thực miền Bắc

    Phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Lương thực miền Bắc

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 1616/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Lương thực miền Bắc giai đoạn đến hết năm 2025.

  • Bắc Ninh: Hành động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh

    Bắc Ninh: Hành động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh

    Tỉnh Bắc Ninh xác định tăng trưởng xanh là một phương thức quan trọng để thực hiện phát triển bền vững; là cơ hội mới trong thu hút đầu tư, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh và chuyển đổi thích ứng với xu hướng đầu tư, thương mại xanh quốc tế.

  • Đề nghị các doanh nghiệp, chủ đầu tư dự án bất động sản giảm giá nhà

    Đề nghị các doanh nghiệp, chủ đầu tư dự án bất động sản giảm giá nhà

    Hiệp hội Bất động sản (BĐS) Việt Nam (VNREA) vừa có văn bản kiến nghị các tập đoàn, doanh nghiệp BĐS thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cơ cấu lại phân khúc thị trường và giảm giá bán sản phẩm nhà ở, chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường.

  • Xây dựng vị trí việc làm để cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, thực hiện cải cách tiền lương

    Xây dựng vị trí việc làm để cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, thực hiện cải cách tiền lương

    Quán triệt yêu cầu đổi mới quản lý vị trí việc làm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII, Thường trực Ban Bí thư đã có ý kiến chỉ đạo tại Văn bản số 8698-CV/VPTW ngày 18/01/2019 của Văn phòng Trung ương, trong đó giao Ban Tổ chức Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng hệ thống danh mục, bản mô tả vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị.

  • Sóc Trăng: Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Sóc Trăng: Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Theo lãnh đạo Tỉnh ủy Sóc Trăng, mục tiêu năm 2024, cơ cấu GRDP (theo giá hiện hành) khu vực I (nông, lâm nghiệp và thuỷ sản) của tỉnh chiếm 40%; trong đó, sản lượng lúa đặc sản, chất lượng cao chiếm 93,37%, sản lượng thuỷ, hải sản đạt 380.000 tấn, giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1 ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt trên 240 triệu đồng/ha.

  • Ban hành 4 định mức kinh tế - kỹ thuật cho các dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực công nghệ

    Ban hành 4 định mức kinh tế - kỹ thuật cho các dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực công nghệ

    Theo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng phát triển công nghiệp mũi nhọn, trọng tâm là công nghiệp chế biến, chế tạo, góp phần quan trọng vào cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại, đưa nước ta trở thành nước có công nghiệp hiện đại; tham gia tích cực, hiệu quả và tận dụng lợi thế thương mại, cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Cấp bách trong chuyển đổi nghề khai thác hải sản

    Cấp bách trong chuyển đổi nghề khai thác hải sản

    Cơ cấu lại đội tàu, nghề phù hợp với khả năng cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản; chuyển đổi một số nghề khai thác ven bờ kém hiệu quả, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh thái đang là nhiệm vụ cấp bách của ngành thủy sản trong bối cảnh phải bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái biển để phát triển nghề khai thác biển bền vững.

  • Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Chương trình Ứng phó với Biến đổi khí hậu - Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đưa ra bốn nhóm mục tiêu cơ bản như cơ cấu lại nền kinh tế xanh, trung hòa các-bon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).

  • Ưu tiên nguồn lực để đầu tư đột phá cho các huyện đảo

    Ưu tiên nguồn lực để đầu tư đột phá cho các huyện đảo

    Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025; Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; Kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...