Tags:

Công ước

  • Nóng trong tuần: Liên hợp quốc thông qua 'Công ước Hà Nội'; Rơi máy bay kinh hoàng tại Kazazkstan

    Nóng trong tuần: Liên hợp quốc thông qua 'Công ước Hà Nội'; Rơi máy bay kinh hoàng tại Kazazkstan

    Liên hợp quốc thông qua “Công ước Hà Nội” về tội phạm mạng, các phe phái Syria đạt đồng thuận quan trọng, ông Donald Trump cảnh báo giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama, thảm kịch rơi máy bay kinh hoàng tại Kazakhstan là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.

  • Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng

    Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng

    Chiều 24/12/2024 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã đồng thuận thông qua Công ước Liên hợp quốc về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại Thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.

  • Lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước của Liên hợp quốc

    Lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước của Liên hợp quốc

    Ngày 24/12/2024, tại New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng và chọn Việt Nam là địa điểm tổ chức Lễ ký Công ước. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí.

  • Quốc tế hoan nghênh ĐHĐ LHQ thông qua 'Công ước Hà Nội'

    Quốc tế hoan nghênh ĐHĐ LHQ thông qua 'Công ước Hà Nội'

    Ngày 24/12, dư luận quốc tế đã hoan nghênh việc Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đồng thuận thông qua Công ước LHQ về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại thủ đô Hà Nội trong năm 2025 và có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.

  • Đại hội đồng LHQ thông qua 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng

    Đại hội đồng LHQ thông qua 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng

    Chiều 24/12 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận Công ước LHQ về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.

  • Lãnh đạo Malaysia và Thái Lan tái khẳng định lập trường chung về vấn đề Biển Đông

    Lãnh đạo Malaysia và Thái Lan tái khẳng định lập trường chung về vấn đề Biển Đông

    Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cho biết Malaysia và Thái Lan đã tái khẳng định lập trường chung về các vấn đề liên quan đến Biển Đông, kêu gọi tất cả các bên tôn trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.

  • Việt Nam kêu gọi các quốc gia tuân thủ đầy đủ UNCLOS

    Việt Nam kêu gọi các quốc gia tuân thủ đầy đủ UNCLOS

    Trong các ngày 10 - 12/12 (giờ địa phương), tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại hội đồng LHQ Khóa 79 đã tổ chức phiên thảo luận toàn thể thường niên về đại dương và luật biển, đúng vào dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước của LHQ về Luật Biển (UNCLOS) có hiệu lực với sự tham dự của đông đảo đại diện các quốc gia thành viên LHQ và nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.

  • Việt Nam nhất quán tôn trọng, thực thi đầy đủ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển

    Việt Nam nhất quán tôn trọng, thực thi đầy đủ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển

    Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (hay còn gọi là UNCLOS) có hiệu lực.

  • Tín chỉ carbon cho xe máy điện: Giải pháp chuyển đổi phát thải thấp 

    Tín chỉ carbon cho xe máy điện: Giải pháp chuyển đổi phát thải thấp 

    Tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra tại Baku, Azerbaijan từ ngày 11-22/11, các quốc gia đã nhất trí về những quy tắc cho thị trường carbon toàn cầu, trong đó có Việt Nam.

  • Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

    Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

    Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam vừa được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại Kỳ họp 19 Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.

  • 'Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam' là Di sản văn hóa phi vật thể

    'Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam' là Di sản văn hóa phi vật thể

    Vào 9h48' (giờ địa phương, tức 19h48' giờ Việt Nam) ngày 4/12/2024, tại thủ đô Asunción, Paraguay, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Tết Nguyên đán của Trung Quốc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể

    Tết Nguyên đán của Trung Quốc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, ngày 4/12, tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại thủ đô Asunción của Paraguay, “Tết Nguyên đán - tập tục xã hội đón mừng năm mới truyền thống của người Trung Quốc” chính thức được đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại.            

  • 16 Di sản Văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh

    16 Di sản Văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh

    Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong tổng số 66 đề xuất được xem xét trong Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asunción, Cộng hòa Paraguay, ngày 4/12/2024.

  • 16 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh

    16 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh

    Ngày 4/12/2024, tại thủ đô Asunción, Paraguay, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Uỷ ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • 'Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam' được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể

    'Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam' được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể

    Phóng viên TTXVN tại Pháp dẫn nguồn tin từ Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), vào 9h48' (giờ địa phương, tức 19h48' giờ Việt Nam) ngày 4/12, tại thủ đô Asunción, Paraguay, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Uỷ ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Hội nghị COP16 về chống sa mạc hóa

    Hội nghị COP16 về chống sa mạc hóa

    Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về chống sa mạc hóa (COP16), khai mạc ngày 2/12 tại Thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, nhằm kêu gọi các nỗ lực toàn cầu nhằm tăng cường khả năng phục hồi sau hạn hán.

  • Khai mạc Hội nghị COP16 về chống sa mạc hóa

    Khai mạc Hội nghị COP16 về chống sa mạc hóa

    Ngày 1/12, Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (COP16) đã khai mạc tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, kêu gọi các nỗ lực toàn cầu nhằm tăng cường khả năng phục hồi sau hạn hán.

  • Thúc đẩy bình đẳng giới bền vững

    Thúc đẩy bình đẳng giới bền vững

    Tích cực, trách nhiệm trong thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh cũng như Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (năm 1981), Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; qua đó giúp vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam ngày càng được cải thiện. Song, chặng đường thúc đẩy bình đẳng giới toàn diện và bền vững ở Việt Nam vẫn còn không ít trở lực.

  • Cam kết vì một thế giới hòa bình và an toàn

    Cam kết vì một thế giới hòa bình và an toàn

    Tối 29/11, Hội nghị cấp cao Siem Reap - Angkor vì một thế giới không có bom mìn hay Hội nghị kiểm điểm lần thứ 5 Công ước cấm mìn sát thương (Công ước Ottawa) tại tỉnh Siem Reap đã khép lại với cam kết vì hòa bình và an toàn trên toàn thế giới của nước chủ nhà Campuchia.

  • COP29 nỗ lực chống biến đổi khí hậu

    COP29 nỗ lực chống biến đổi khí hậu

    Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra tại Baku (Azerbaijan) từ ngày 11-24/11/2024, đã kết thúc với việc các quốc gia phát triển đã cam kết sẽ chi ít nhất 300 tỷ USD mỗi năm, từ nay đến năm 2035, để giúp các nước đang phát triển "xanh hóa" nền kinh tế và nâng cao khả năng ứng phó với thảm họa khí hậu. Sự kiện này được Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen khẳng định là đã đánh dấu “kỷ nguyên mới về hợp tác và tài chính khí hậu”.