Tags:

Công tác giảm nghèo

  • Miền trung du Cẩm Khê đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Miền trung du Cẩm Khê đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Quyết tâm và nỗ lực của cả hệ thống chính trị đã giúp cho Cẩm Khê, huyện trung du nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, có được diện mạo mới. Trong đó, không thể không nhắc đến nguồn vốn tín dụng chính sách, một trong những trụ cột của công tác giảm nghèo, luôn đồng hành giúp người dân thoát nghèo, vươn lên phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.

  • Phát huy vai trò của Bí thư Chi bộ cơ sở trong công tác giảm nghèo

    Phát huy vai trò của Bí thư Chi bộ cơ sở trong công tác giảm nghèo

    Chiều 14/1, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức họp mặt Bí thư Chi bộ ấp, khóm, khu và khen thưởng các tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác giảm nghèo năm 2024.

  • Khuyến khích, tạo điều kiện để các gia đình thoát nghèo bền vững

    Khuyến khích, tạo điều kiện để các gia đình thoát nghèo bền vững

    Đến cuối năm 2024, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Bạc Liêu giảm còn 0,71%. Đạt được kết quả này là nhờ tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng chung tay thực hiện công tác giảm nghèo bền vững.

  • Thái Nguyên: Huyện Võ Nhai gắn đào tạo nghề với công tác giảm nghèo

    Thái Nguyên: Huyện Võ Nhai gắn đào tạo nghề với công tác giảm nghèo

    Là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Thái Nguyên, Võ Nhai có 15 xã, thị trấn với tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 70%.

  • Huyện Phú Lương giảm nghèo nhờ đa dạng hóa sinh kế

    Huyện Phú Lương giảm nghèo nhờ đa dạng hóa sinh kế

    Trong những năm qua, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã có nhiều nỗ lực trong công tác giảm nghèo bền vững, hiệu quả là việc đa dạng hóa sinh kế và tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương.

  • Đức Cơ: Tập trung công tác đào tạo nghề, giúp người dân tự lực vươn lên

    Đức Cơ: Tập trung công tác đào tạo nghề, giúp người dân tự lực vươn lên

    Xác định rõ công tác giảm nghèo phải bền vững, không để “tái nghèo” trong thời gian qua huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã luôn nỗ lực, quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là lao động là đồng bào dân tộc thiểu số. Sau đào tạo nghề, người học nghề có được công việc ổn định, từ đó tăng thu nhập và vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Đồng bộ các giải pháp để giảm nghèo bền vững

    Đồng bộ các giải pháp để giảm nghèo bền vững

    Tỉnh Đắk Lắk đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác giảm nghèo, góp phần quan trọng cải thiện đời sống người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, trước những khó khăn, thách thức còn tồn tại, tỉnh đang tập trung triển khai các giải pháp đồng bộ để hướng tới mục tiêu giảm nghèo hiệu quả và bền vững hơn.

  • Tín dụng chính sách góp phần để Phú Thọ thực hiện mục tiêu thành tỉnh phát triển hàng đầu

    Tín dụng chính sách góp phần để Phú Thọ thực hiện mục tiêu thành tỉnh phát triển hàng đầu

    Công tác giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội... là một trong những thành tựu nổi bất của mảnh đất thiêng Phú Thọ những năm qua. 

  • TP. Pleiku phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 0,1% vào năm 2025

    TP. Pleiku phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 0,1% vào năm 2025

    Trong nhiều năm nay, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã triển khai đồng bộ các giải pháp, hướng tới giảm nghèo bền vững. Trong đó, các chương trình, chính sách ưu tiên cho công tác giảm nghèo được triển khai có hiệu quả đã góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống của người nghèo, nhất là các hộ nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu giảm mạnh

    Tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu giảm mạnh

    Nhờ triển khai hiệu quả các chính sách an sinh xã hội, công tác giảm nghèo được quan tâm, tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu giảm mạnh (giảm 3,93%), riêng các huyện nghèo giảm 5,66%.

  • Bố trí nguồn lực hợp lý để giảm nghèo bền vững

    Bố trí nguồn lực hợp lý để giảm nghèo bền vững

    Nhờ các chính sách giảm nghèo đồng bộ và đa dạng, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị nên công tác giảm nghèo của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã đạt được nhiều kết quả toàn diện, bền vững. Tính đến nay, tỉnh không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo đa chiều theo chuẩn quốc gia.

  • Quảng Ninh quyết tâm vượt khó, kiên định mục tiêu xoá nghèo bền vững

    Quảng Ninh quyết tâm vượt khó, kiên định mục tiêu xoá nghèo bền vững

    Công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân luôn là mục tiêu trọng điểm, xuyên suốt trong quá trình phát triển của tỉnh Quảng Ninh.

  • Sơn La: Tín dụng chính sách giúp dân vùng biên Sốp Cộp giảm nghèo

    Sơn La: Tín dụng chính sách giúp dân vùng biên Sốp Cộp giảm nghèo

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Sốp Cộp (Sơn La) đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tập trung các nguồn lực, đặc biệt là nguồn vốn tín dụng ưu đãi chính sách, qua đó nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn.

  • Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

    Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

    Đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt là lao động người DTTS, là một trong những giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo bền vững của tỉnh Thái Nguyên.

  • Tín dụng chính sách xã hội góp phần tích cực giảm nghèo

    Tín dụng chính sách xã hội góp phần tích cực giảm nghèo

    Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, nhận thức của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể từ cơ sở và người dân được thụ hưởng chính sách vay vốn ưu đãi ở Lào Cai đã có sự chuyển biến rõ rệt, góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo tại địa phương.

  • Đông Hải: Điểm sáng trong công tác giảm nghèo bền vững

    Đông Hải: Điểm sáng trong công tác giảm nghèo bền vững

    Với sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương, của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, cùng với quyết tâm, nỗ lực của toàn Đảng bộ, chính quyền, nhân dân, huyện Đông Hải đạt được những thành tựu đáng tự hào.

  • Lan tỏa phong trào xuất khẩu lao động ở huyện vùng biển tỉnh Bạc Liêu

    Lan tỏa phong trào xuất khẩu lao động ở huyện vùng biển tỉnh Bạc Liêu

    Xuất khẩu lao động có vai trò quan trọng trong công tác giảm nghèo. Những năm qua, cùng với những nỗ lực trong việc chuyển đổi sinh kế, tạo việc làm cho người lao động, tỉnh Bạc Liêu luôn quan tâm thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động.

  • Tiền Giang: Giám sát có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

    Tiền Giang: Giám sát có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

    Theo Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang, bà Nguyễn Thị Mỹ Nương, thực hiện Kế hoạch số 24-KH/TU ngày 16/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang về thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 23/6/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo đến năm 2030, Ban Chỉ đạo giảm nghèo các cấp trên địa bàn tỉnh đã được kiện toàn, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng ngành, từng cấp trong việc định hướng nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch, tổ chức hướng dẫn và kiểm tra, giám sát trong việc thực hiện các chính sách, dự án của chương trình.

  • Năm 2023, ước tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội cho công tác giảm nghèo đạt 321.648 tỷ đồng

    Năm 2023, ước tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội cho công tác giảm nghèo đạt 321.648 tỷ đồng

    Liên quan đến việc huy động các nguồn lực để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ cho biết, năm 2023, bên cạnh nguồn vốn do ngân sách trung ương và địa phương phân bổ, còn có các nguồn lực khác như tín dụng chính sách xã hội, huy động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… để thực hiện.

  • Tập trung gỡ khó cho công tác giảm nghèo

    Tập trung gỡ khó cho công tác giảm nghèo

    Theo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2022, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) có 248 hộ nghèo (chiếm tỉ lệ 0,40%), trong đó có 157 hộ nghèo dân tộc thiểu số (chiếm tỉ lệ 2,16%); số hộ cận nghèo là 522 hộ (chiếm tỷ lệ 0,84%), trong đó có 243 hộ cận nghèo là người đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm tỉ lệ 3,35%).