Tags:

Các vị thần

  • Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

  • Huyền bí lễ hội nhảy lửa vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 2

    Huyền bí lễ hội nhảy lửa vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 2

    Trong đời sống tinh thần, đồng bào Pà Thẻn luôn quan niệm có các vị thần che chở, giúp đỡ. Lễ Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn đã trở thành một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tâm linh thể hiện sức mạnh phi thường của con người dám đương đầu vói khó khăn, thách thức, xua đuổi những điều không may mắn.

  • Sự trở lại không mấy ấn tượng của Shazam

    Sự trở lại không mấy ấn tượng của Shazam

    Theo số liệu của công ty theo dõi thị trường điện ảnh Exhibitor Relations, bộ phim "Shazam! Fury of the Gods" (tựa phim chiếu tại Việt Nam: "Shazam! Cơn thịnh nộ của các vị thần") đã trở thành "Vua phòng vé" trong dịp cuối tuần qua với doanh thu mở màn 30,5 triệu USD thu về từ 4.071 rạp chiếu.

  • Thị trấn 'màu nhiệm' được các vị thần sinh sản ban phước lành ở Nhật Bản

    Thị trấn 'màu nhiệm' được các vị thần sinh sản ban phước lành ở Nhật Bản

    Trong khi tỷ lệ sinh ở Nhật Bản đang giảm xuống mức báo động, một thị trấn ở nước này lại được ví là “nơi được các vị thần sinh sản ban phước lành”, khi tỷ lệ sinh cao gấp đôi tỷ lệ sinh của cả nước.

  • Đặc sắc Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu (lễ hội Cốm mới) của đồng bào dân tộc Thái ở Lai Châu

    Đặc sắc Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu (lễ hội Cốm mới) của đồng bào dân tộc Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội Cốm mới được tổ chức hàng năm vào lúc trời cuối Thu và đầu mùa Đông trên cánh đồng Mường So, huyện Phong Thổ. Đây là dịp để đồng bào thể hiện lòng biết ơn đối với trời đất, các vị thần linh đã ban cho bản làng, người dân mùa màng bội thu và nhiều điều tốt đẹp.

  • Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2022

    Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2022

    Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn (Hải Phòng) năm nay diễn ra vào ngày 4/9/2022 (tức ngày 9/8 năm Nhâm Dần). Lễ hội là sự giao thoa giữa các yếu tố văn hóa nông nghiệp của cư dân miền biển với cư dân vùng đồng bằng, tưởng nhớ công ơn các vị thần, cầu nguyện quốc thái dân an.

  • Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Trong Lễ hội Then Kin Pang, nghi thức Lễ cúng Then rất đặc sắc, thể hiện đời sống tâm linh của đồng bào Thái trắng ở khu vực Mường So, Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu với đất trời. Theo truyền thuyết của người Thái trắng ở Lai Châu, vua trời đã phái các thần Then xuống hạ giới đầu thai thành người trần để cứu nhân độ thế. Then cũng là người đại diện cho người dân giao tiếp với các vị thần linh cầu phúc cho dân, ban cho bản Mường một năm mưa thuận gió hoà, vạn vật bình yên.

  • Đồng bào Chăm Bình Thuận đón tết Ka Tê

    Đồng bào Chăm Bình Thuận đón tết Ka Tê

    Từ ngày 4 đến 6/10, đồng bào Chăm ở tỉnh Bình Thuận vui đón tết Ka Tê năm 2021. Đây là tết cổ truyền của cộng đồng người Chăm theo đạo Bàlamôn; là dịp để con cháu tưởng nhớ về tổ tiên, các vị thần đã độ trì cho mưa thuận gió hòa, sản xuất được mùa, người dân được ấm no.

  • Onsen Quang Hanh- từ Nhật Bản đến Quảng Ninh

    Onsen Quang Hanh- từ Nhật Bản đến Quảng Ninh

    Những nghi thức tắm nghiêm ngặt như một “giáo phái”, những công dụng hữu ích cho sức khỏe từ nguồn khoáng được ví von với “nước của các vị thần” đã đưa onsen đã trở thành một văn hóa nổi tiếng toàn cầu của người Nhật. Văn hóa đó đang hiện hữu ở Việt Nam, từ mạch nguồn khoáng nóng Quang Hanh, Quảng Ninh và tạo nên một “lối sống”.

  • Indonesia dự định tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân ở Bali

    Indonesia dự định tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân ở Bali

    Ngày 15/3, Bộ trưởng Du lịch và Kinh tế Sáng tạo Indonesia, ông Sandiaga Uno cho biết nước này có kế hoạch tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho 2 triệu người dân Bali từ nay đến tháng Bảy tới nhằm phục hồi du lịch tại “hòn đảo của các vị thần” này. Ông nói: “Điều này sẽ bắt đầu một hy vọng mới và lan truyền thông tin rằng Bali đã trở lại với tư cách là một biểu tượng của ngành du lịch”.

  • Nét đẹp truyền thống trong Lễ cúng lúa mới của đồng bào S’tiêng

    Nét đẹp truyền thống trong Lễ cúng lúa mới của đồng bào S’tiêng

    Lễ hội cúng lúa mới của đồng bào dân tộc S’tiêng (tỉnh Bình Phước) diễn ra vào tháng Chạp hàng năm. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc S'tiêng để tạ ơn các vị thần linh, đất trời đã phù hộ dân làng sau một mùa vụ, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt.

  • Độc đáo công viên Nara, Nhật Bản

    Độc đáo công viên Nara, Nhật Bản

    Công viên Nara được xây dựng vào năm 1880, tọa lạc ở nơi thu hút du khách nhất thành phố Nara, Nhật Bản. Nét độc đáo của công viên này ở chỗ là nơi tập trung của hàng trăm con hươu. Hươu được xem như là sứ giả của các vị thần đạo Shinto và hiện cũng đã trở thành biểu tượng của thành phố Nara.

  • 'Xứ sở các vị thần' bước sang thời khắc mới

    'Xứ sở các vị thần' bước sang thời khắc mới

    Người phát ngôn Chính phủ Hy Lạp Dimitris Tzanakopoulos ngày 22/6 khẳng định "Hy Lạp đang bước sang một trang mới, người dân Hy Lạp có thể mỉm cười và hít thở trở lại khi vấn đề nợ của quốc gia đã được giải quyết".

  • Văn khấn cúng Tất niên ngày 30 Tết Nguyên đán 2018 chuẩn nhất

    Văn khấn cúng Tất niên ngày 30 Tết Nguyên đán 2018 chuẩn nhất

    Vào thời khắc ngày 30 Tết Nguyên đán, khi chuẩn bị tiễn năm cũ, đón năm mới; nhà nhà đều chuẩn bị mâm cỗ cúng tổ tiên, thần linh, trời đất. Bài văn khấn cúng tất niên năm 2018 dưới đây được đọc trong lễ cúng tất niên; để mời các vị thần linh, tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.

  • Hy Lạp đón Năm mới với chiếc bánh truyền thống khổng lồ

    Hy Lạp đón Năm mới với chiếc bánh truyền thống khổng lồ

    Với người dân Hy Lạp, lễ đón Năm mới sẽ chẳng còn ý nghĩa nếu như không có bánh Vassilopita - một loại bánh truyền thống ở "Xứ sở các vị thần".

  • Văn khấn cúng vía Thần Tài ngày 10 tháng Giêng Âm lịch

    Văn khấn cúng vía Thần Tài ngày 10 tháng Giêng Âm lịch

    Khi đã sắm sửa đủ bàn thờ và thỉnh rước tượng Thần Tài và Ông Địa về thờ cúng thì một bài khấn đúng được xem là giúp gửi gắm thỉnh cầu của chủ nhà tới các vị thần phù hộ về tài, về lộc. Đặc biệt, trong ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng Âm lịch, những người đã làm buôn bán, kinh doanh nhất định phải tìm đến bài khấn chuẩn.

  • Lễ mừng nhà mới của người Ba Na

    Lễ mừng nhà mới của người Ba Na

    Đồng bào Ba Na ở xã Tơ Tung, huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai quan niệm, nhà ở là nơi vô cùng linh thiêng, vì nhà được làm bằng gỗ, mà gỗ có nguồn gốc từ cây cối trong rừng, là nơi trú ngụ của các vị thần… Nhà cũng chính là môi trường sản sinh, giữ gìn và lưu truyền văn hóa của gia đình, cộng đồng.

  • Olympic 2016: Từ Hy Lạp cổ đại đến Brazil hiện đại

    Olympic 2016: Từ Hy Lạp cổ đại đến Brazil hiện đại

    Thế vận hội Olympic hiện đại bắt nguồn từ những sự kiện mang tính tôn giáo, văn hóa, thể thao nhằm tôn vinh các vị thần từ thời Hy Lạp cổ đại mà theo truyền thuyết, là do Thần Heracles, con trai của Thần Zeus tổ chức.

  • Đặc sắc Lễ cầu mưa của đồng bào Gia Rai

    Đặc sắc Lễ cầu mưa của đồng bào Gia Rai

    Vào những tháng tiết trời nắng hạn, đồng bào dân tộc Gia Rai (Kon Tum) thường tổ chức Lễ cầu mưa để cầu xin các vị thần linh cho mưa xuống. Nghi lễ này cũng thể hiện sự tin tưởng mãnh liệt vào trời đất và ước nguyện của đồng bào, mong muốn một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Sông Nile rực rỡ ánh sáng thần Amun - Kỳ 1

    Sông Nile rực rỡ ánh sáng thần Amun - Kỳ 1

    Theo truyền thuyết, trên vùng đất khô hạn được sông Nile nuôi dưỡng sự sống ở châu Phi, ánh sáng của thần Amun từng một thời tỏa ra rực rỡ, che chở cho người dân nghèo. Chính vì vậy, Amun đã trở thành một vị thần bảo hộ, được coi là vua của các vị thần và được người dân ở lưu vực sông Nile tôn thờ.