Tên gọi hoa mỹ nhưng đầy nguy hiểm: Các vũ khí của Nga như "Hoa lan dạ hương", "Hoa mẫu đơn", hay thậm chí là "Nụ cười" không chỉ gợi nhắc sự thanh bình mà còn che giấu sức mạnh khủng khiếp. Truyền thống đặt tên độc đáo này của Nga đối lập hoàn toàn với phong cách đặt tên đầy uy quyền và khoa trương của NATO hay các cường quốc phương Tây.
Hoạt động này là một phần của cuộc tập trận hải quân "Đại dương 2024" quy mô lớn nhất trong lịch sử nước Nga hậu Xô Viết. Cuộc tập trận sẽ kết hợp các bài học kinh nghiệm từ "hoạt động quân sự đặc biệt" của Nga tại Ukraine, chẳng hạn như việc triển khai vũ khí có độ chính xác cao và các vũ khí tiên tiến khác trong chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 9/5 tuyên bố các lực lượng nước này sẽ tiếp tục tiến hành hoạt động quân sự ở Dải Gaza, cho dù Mỹ để ngỏ khả năng dừng cung cấp đạn pháo và các vũ khí khác cho Israel. Lực lượng Phòng vệ Israel cũng thông báo đã tiêu diệt một số thiết bị bay không người lái (UAV) và bắt đầu phá hủy cơ sở hạ tầng của phong trào Hamas tại Rafah.
Sau khi Mỹ tạm ngừng chuyển cho Israel hàng nghìn quả bom hạng nặng, các loại vũ khí khác trị giá hàng tỷ USD vẫn sắp tới Israel.
Ngày 9/5, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố các lực lượng nước này sẽ tiếp tục tiến hành hoạt động quân sự ở Dải Gaza, cho dù Mỹ để ngỏ khả năng dừng cung cấp đạn pháo và các vũ khí khác cho Israel.
Ngày 8/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sẽ dừng cung cấp đạn pháo và các vũ khí khác cho Israel nếu nước này tấn công khu vực Rafah phía Nam Dải Gaza.
Các vũ khí và trang thiết bị Mỹ cung cấp tiếp theo có thể giúp Ukraine phòng thủ trước ưu thế pháo binh của Nga trong bối cảnh cơ sở hạ tầng quan trọng bị bắn phá trong những tuần gần đây.
Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) ngày 10/4 thông báo nước này đã gửi hàng nghìn khẩu súng máy, súng bắn tỉa, súng phóng lựu và hàng trăm nghìn quả đạn của Iran cho Ukraine hồi tuần trước.
Pháp sẽ hỗ trợ những nỗ lực của Moldova trong việc tìm cách phát triển năng lực quân sự của mình, bao gồm cả việc có thể mua các vũ khí phòng không tương tự như hệ thống tên lửa Mistral của Pháp.
Triển lãm Hàng không Dubai đã khai mạc ngày 13/11, trưng bày hàng loạt công nghệ hàng không và quân sự tiên tiến khắp thế giới. Các vũ khí và thiết bị hàng không của Nga tại sự kiện này đã thu hút nhiều chú ý.
Ngày 18/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã thống nhất kế hoạch phát triển một loại tên lửa mới có khả năng đánh chặn các vũ khí siêu vượt âm.
Mhững chiến lợi phẩm như Su-35, Ka-52 hay xe tăng T-90M Proryv mà quân Ukraine thu thập được trong chiến sự đã giúp Mỹ nghiên cứu các vũ khí, phương tiện hiện đại của Nga. Trong khi đó, Nga cũng tìm hiểu vũ khí mới của Mỹ như hệ thống HIMARS hay tên lửa chống tăng Javelin và tất cả cũng từ chiến trường Ukraine.
Giống như Nga và Iran đang nghiên cứu các hệ thống vũ khí của phương Tây bị thu giữ trong xung đột, phương Tây cũng làm điều tương tự với các vũ khí bị thu giữ của họ.
Ngày 8/5, Na Uy đã quyết định cung cấp các vũ khí cho chính quyền Kiev, trong đó có 22 khẩu bích kích pháo (lựu pháo) 22 M109 cho Ukraine.
Ngày 23/3, Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết nước này sẽ gửi 6.000 tên lửa, trong đó có các vũ khí chống tăng và có khả năng phát nổ cao, cùng khoản viện trợ tài chính 25 triệu bảng Anh (33 triệu USD) cho quân đội Ukraine.
Ngày 16/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thông báo khoản viện trợ quân sự trị giá 1 tỷ USD dành cho Ukraine nhằm hỗ trợ an ninh và triển khai các vũ khí tầm xa hơn cho nước này, và coi đây là sự hỗ trợ “chưa từng có tiền lệ” đối với Ukraine trong cuộc xung đột giữa nước này với Nga.
Tổng thống Belarus cho biết nước này sẵn sàng sở hữu vũ khí hạt nhân và các vũ khí tiên tiến khác nếu bị đe dọa từ các nước không thân thiện.
Sau khi Mỹ hủy bỏ Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo năm 1972 đặt ra giới hạn về việc tạo ra một lá chắn tiêu diệt tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, Nga và Trung Quốc đã lần lượt triển khai các vũ khí siêu vượt âm đầu tiên vào năm 2017 và 2019.
Ngày 25/10, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov tuyên bố việc rút các vũ khí hạt nhân chiến lược khỏi châu Âu và loại bỏ cơ sở hạ tầng của số vũ khí này là điều kiện tiên quyết để đối thoại về các loại vũ khí như vậy giữa Nga và Mỹ.
Các vũ khí phòng không Nga tại căn cứ không quân Khmeimim ở Syria đã phát hiện một thiết bị bay không người lái do khủng bố phóng đi từ vùng giảm leo thang Idlib.