Tags:

Các di sản văn hóa

  • Phát huy giá trị Di sản văn hóa Chăm trong phát triển du lịch

    Phát huy giá trị Di sản văn hóa Chăm trong phát triển du lịch

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung khai thác tối đa giá trị của các di sản văn hóa, đặc biệt là Di sản văn hóa Chăm để góp phần thúc đẩy phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.

  • Khu Phố cổ Hà Nội đã trở thành điểm đến hấp dẫn du khách

    Khu Phố cổ Hà Nội đã trở thành điểm đến hấp dẫn du khách

    Quận Hoàn Kiếm có 190 di tích lịch sử - văn hóa với 2 di tích quốc gia đặc biệt, 37 di tích quốc gia trong đó có khu Phố cổ Hà Nội, là nơi có mật độ di sản văn hóa cao của Thủ đô. Nhiều năm qua, quận đã thực hiện nhiều giải pháp sáng tạo để phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa.

  • Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào dân tộc Nùng chiếm 42,9% dân số tỉnh Lạng Sơn, với 4 nhóm chính là Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Phàn Slình (Phàn Slình Cúm Cọt; Phàn Slình Hua Lài) và Nùng An. Nét đẹp trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Nùng là sự kết tinh trong quá trình lao động sáng tạo, tài sản quý báu của đồng bào, góp phần bồi đắp, làm giàu thêm cho văn hóa xứ Lạng.

  • Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

  • Trưng bày các di sản văn hóa của Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh

    Trưng bày các di sản văn hóa của Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh

    Ngày 23/8, tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh (Quận 1), UBND thành phố Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày chuyên đề “Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau” và “Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam”.

  • Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 2: 'Đánh thức' di sản đô thị

    Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 2: 'Đánh thức' di sản đô thị

    Ninh Bình sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, cũng là nơi giao thoa văn hóa giữa các vùng, miền, khu vực, tạo nên màu sắc văn hóa độc đáo, ghi dấu trong các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, được người dân trao truyền, gìn giữ từ hàng nghìn đời nay; góp phần làm phong phú di sản văn hóa Việt, hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược, sớm đưa Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ.

  • Số hóa góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Số hóa góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Hiện nay, toàn tỉnh Hậu Giang có 17 di tích lịch sử, văn hóa; trong đó có một di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia đặc biệt; 8 di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia và 8 di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh.

  • Khai thác tiềm năng các di sản, thu hút du khách đến Phú Thọ

    Khai thác tiềm năng các di sản, thu hút du khách đến Phú Thọ

    Những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Phú Thọ ngày càng tăng nhờ khai thác hiệu quả các di sản văn hóa độc đáo và phát triển đa dạng loại hình du lịch.

  • Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Bắt nhịp xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Bảo tàng tỉnh Nghệ An đang nỗ lực số hóa các hiện vật khảo cổ, tư liệu về thời chiến, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể..., góp phần đưa di sản đến gần hơn với công chúng.

  • Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Sáng 16/2 (tức ngày mùng 7 Tết), chợ Tết "Một thoáng Thành Nam" xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định với chuỗi hoạt động tái hiện nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc trưng của người Thành Nam xưa.

  • 15 sản phẩm du lịch đêm Hà Nội

    15 sản phẩm du lịch đêm Hà Nội

    15 sản phẩm du lịch đêm ở Hà Nội ra mắt vào tối 24/11/2023 đã mang đến cho du khách, người dân Thủ đô những trải nghiệm độc đáo, mới mẻ thông qua sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại với không gian văn hóa, lịch sử của Hà Nội trong đêm. Đây cũng là hoạt động nhằm tôn vinh, bảo tồn các di sản văn hóa đặc sắc của Thủ đô Hà Nội.

  • 7 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở Quảng Ninh

    7 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở Quảng Ninh

    Trong số 7 di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia của Quảng Ninh, có 5 di sản văn hóa phi vật thể được xếp vào loại hình lễ hội truyền thống, 1 di sản thuộc loại hình tập quán xã hội-tín ngưỡng và 1 di sản thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian. Để phát huy các giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể này, hiện nay, Quảng Ninh đã và đang thực hiện nhiều hoạt động bảo tồn, phục dựng, bảo tồn gắn với khai thác du lịch.

  • Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 1: Bảo tồn và phát triển

    Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 1: Bảo tồn và phát triển

    Đông Nam Bộ - vùng phát triển kinh tế năng động của cả nước đồng thời cũng là nơi hội tụ nhiều sắc màu văn hóa, các di sản văn hóa đã được công nhận cấp quốc gia và quốc tế.

  • Phát huy các di sản văn hóa thông qua bảo tàng, thư viện​

    Phát huy các di sản văn hóa thông qua bảo tàng, thư viện​

    Ngày 15/8, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023) và 35 năm thành lập (1988 - 2023), Bảo tàng Tôn Đức Thắng phối hợp với Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa”.

  • Các khu Di sản văn hóa thế giới ở Quảng Nam thu hút hàng vạn du khách

    Các khu Di sản văn hóa thế giới ở Quảng Nam thu hút hàng vạn du khách

    Kỳ nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, Quảng Nam đã đón hàng vạn du khách trong nước và quốc tế tham quan các Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm và khu du lịch sinh thái hồ Phú Ninh, quần thể tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương 2023: Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại

    Giỗ Tổ Hùng Vương 2023: Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại

    Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2023, từ ngày 22 - 24/4, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) liên tục diễn các tiết mục trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại được UNESCO ghi danh. Đây là một hoạt động ý nghĩa nhằm tôn vinh, quảng bá các giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của đất nước, qua đó nâng cao hiểu biết, trách nhiệm về bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

  • Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại

    Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại

    Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2023, những ngày này tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đã liên tục diễn ra Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.

  • Trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Phú Thọ

    Trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Phú Thọ

    Trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2023, liên tục các tối từ 22-24/4, tại quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì và Khu di tích lịch sử Đền Hùng sẽ diễn ra liên hoan, trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh.

  • Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hoá - Du lịch Đất Tổ năm 2023

    Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hoá - Du lịch Đất Tổ năm 2023

    Từ ngày 1-10/3 năm Quý Mão (tức từ ngày 20-29/4/2023), UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hoá - Du lịch Đất Tổ năm Quý Mão 2023 nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hướng về nguồn cội, tri ân công đức Tổ tiên bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên quê hương Đất Tổ và các di sản văn hóa đại diện của nhân loại được UNESCO ghi danh.

  • Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    Năm 2005, Việt Nam là một trong 30 quốc gia đầu tiên gia nhập Công ước của UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Từ đó đến nay, Việt Nam đã 2 lần trúng cử vào Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (nhiệm kỳ 2006 - 2010 và 2022 - 2026). Điều này cho thấy những đóng góp của Việt Nam về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận; thể hiện sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với khả năng đóng góp, năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu.