Tags:

Chữ viết

  • Quy định mới về phát hành sách giáo khoa dạy học tiếng dân tộc thiểu số

    Quy định mới về phát hành sách giáo khoa dạy học tiếng dân tộc thiểu số

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 96/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.

  • Quy định mới về phát hành sách giáo khoa dạy học tiếng dân tộc thiểu số

    Quy định mới về phát hành sách giáo khoa dạy học tiếng dân tộc thiểu số

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 96/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.

  • 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' - Cuốn thông sử đầu tiên bằng hình ảnh

    'Lịch sử Việt Nam bằng hình' - Cuốn thông sử đầu tiên bằng hình ảnh

    Với gần 700 trang, cuốn sách “Lịch sử Việt Nam bằng hình” (do Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm và Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A phối hợp xuất bản) là cuốn thông sử rất có giá trị, được minh họa bằng hàng trăm hình ảnh hiện vật khảo cổ học, tư liệu bản đồ, chữ viết, các hình ảnh kiến trúc…

  • Người giữ lửa Mông trên đỉnh Suối Giàng

    Người giữ lửa Mông trên đỉnh Suối Giàng

    Xã hội ngày càng phát triển, việc gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc ngày càng khó. Thế nhưng với tình yêu và niềm tự hào dân tộc, nghệ nhân Vàng A Mang ở xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã dành cả đời nghiên cứu, sưu tầm và bảo tồn tiếng nói, chữ viết của người Mông với mong muốn truyền lại cho thế hệ mai sau.

  • Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy

    Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy

    Ngày 19/3, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Ngôn ngữ học tổ chức hội thảo công bố bộ chữ viết Cơ Tu. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đại biểu đều đồng tình phải có một bộ chữ viết của người Cơ Tu thống nhất trên toàn quốc về bảng ký hiệu chữ viết, các tổ phụ âm đầu, nguyên âm…

  • Đảng viên Quàng Văn Khóa -

    Đảng viên Quàng Văn Khóa - "người thầy” của đồng bào dân tộc Thái xã Mường Khoa

    Với 75 năm tuổi đời, 46 năm tuổi Đảng, ông Quàng Văn Khóa, dân tộc Thái ở bản Khoa, xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La nhiều năm qua đã dành hết tâm huyết để dạy chữ và tiếng Thái cho bà con dân bản nhằm bảo tồn và giữ gìn tiếng nói và chữ viết riêng mà nhiều dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam không có.

  • Quan chức Ấn Độ treo giải thưởng 1 triệu USD cho người giải mã được chữ viết cổ đại

    Quan chức Ấn Độ treo giải thưởng 1 triệu USD cho người giải mã được chữ viết cổ đại

    Một con cá dưới mái nhà, một hình que không có đầu, một loạt đường thẳng trông giống như một cái cào làm vườn. Những ký hiệu trên là một phần của một hệ thống chữ viết hoàn toàn chưa được giải mã, thuộc về một nền văn minh cổ đại có tuổi đời hàng ngàn năm.

  • Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số

    Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số

    Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer là 361.929 người, chiếm 30,19%; dân tộc Hoa là 62.541 người, chiếm 5,22%, còn lại là dân tộc khác. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ về cơ sở vật chất, kinh phí nhằm giữ gìn và phát huy chữ viết, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. 

  • Ấn Độ treo giải 1 triệu USD cho người có thể giải mã chữ viết 5.300 năm tuổi 

    Ấn Độ treo giải 1 triệu USD cho người có thể giải mã chữ viết 5.300 năm tuổi 

    Chính quyền bang Tamil Nadu (Ấn Độ) vừa gây chấn động với giải thưởng trị giá 1 triệu USD cho bất kỳ ai có thể giải mã chữ viết cổ từ nền văn minh Thung lũng Indus. Đây là cơ hội hiếm có để làm sáng tỏ bí ẩn lớn nhất lịch sử khảo cổ và hiểu sâu hơn về một nền văn minh từng tiên tiến nhất thế giới.

  • Phát hiện khảo cổ tại Syria có thể thay đổi lịch sử hình thành bảng chữ cái

    Phát hiện khảo cổ tại Syria có thể thay đổi lịch sử hình thành bảng chữ cái

    Một nhóm nhà khảo cổ học của Đại học Johns Hopkins (Mỹ) mới đây đã đưa ra tuyên bố gây chấn động rằng các ký hiệu khắc trên những con dấu đất sét 4.400 năm tuổi có thể là minh chứng sớm nhất về hệ thống chữ viết theo bảng chữ cái.

  • Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

    Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

    Sóc Trăng là tỉnh có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất cả nước. Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer với nhiều chương trình, dự án nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết cho người dân vùng dân tộc.

  • Cơ hội sở hữu bản thảo gốc tác phẩm 'Hoàng tử bé' với chữ viết tay của nhà văn Saint-Exupéry

    Cơ hội sở hữu bản thảo gốc tác phẩm 'Hoàng tử bé' với chữ viết tay của nhà văn Saint-Exupéry

    Nhà sách Peter Harrington ở thủ đô London (Anh) chuẩn bị rao bán bản thảo gốc tác phẩm "Hoàng tử bé" của nhà văn Antoine de Saint-Exupéry, kèm theo những chỉnh sửa và ghi chú tay của chính tác giả.

  • Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer

    Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer

    Đồng bào Khmer tại Bạc Liêu có trên 78.000 người, chiếm 7,6% dân số. Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, các cấp, ngành ở Bạc Liêu luôn quan tâm dạy chữ Khmer cho con em tại trường học, điểm chùa.

  • Vun đắp tình yêu văn hóa và chữ viết dân tộc cho học sinh Khmer

    Vun đắp tình yêu văn hóa và chữ viết dân tộc cho học sinh Khmer

    Tỉnh Vĩnh Long hiện có gần 26.000 người Khmer sinh sống, chiếm gần 2,1% dân số. Thời gian qua, công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer luôn được địa phương quan tâm. Toàn tỉnh hiện có 5 trường tiểu học và 3 trường trung học cơ sở vùng đồng bào dân tộc tổ chức dạy tiếng Khmer cho học sinh.

  • Triển lãm chữ viết tiếng Hàn đầu tiên tại Việt Nam

    Triển lãm chữ viết tiếng Hàn đầu tiên tại Việt Nam

    Ngày 15/7, Viện Bảo tàng Hangeul Quốc gia, phối hợp cùng Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam và Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm chữ viết tiếng Hàn.

  • Hè về rộn ràng lớp học chữ Khmer

    Hè về rộn ràng lớp học chữ Khmer

    Đối với trẻ em ở vùng nông thôn Sóc Trăng, hè là dịp để các em đến với những lớp dạy chữ Khmer ở các ngôi chùa, một không gian sinh hoạt hè vô cùng ý nghĩa đối với các em. Đây cũng là việc làm thiết thực và có ý nghĩa lớn trong việc góp phần chung tay giữ gìn, phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Khmer.

  • Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số

    Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số

    Chiều 5/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao vào du lịch. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã trả lời chất vấn, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu có liên quan đến chính sách dân tộc và công tác dân tộc.

  • Báo chí Campuchia đề cao việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Báo chí Campuchia đề cao việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trong những ngày qua, nhiều cơ quan báo chí truyền thông Campuchia như hãng Thông tấn quốc gia Campuchia (AKP), nhật báo Koh Santepheap (Đảo Hòa Bình), DAP News (Trung tâm Thông tin Cây Me) đã đăng tải các bài viết và hình ảnh đi kèm, đề cao công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đặc biệt là hoạt động dạy và học tiếng Khmer ở các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số

    Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số

    Bình Thuận là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với trên 104.000 người thuộc 34 dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Chăm chiếm hơn 40%. Những năm qua, để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng Chăm, Bình Thuận luôn chú trọng và duy trì thường xuyên công tác dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong trường học.

  • Cô giáo dạy tình thương

    Cô giáo dạy tình thương

    Cô Nguyễn Thị Đức (59 tuổi) được người dân phường Vĩnh Phước (thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) biết đến là “Cô giáo dạy tình thương” dù chưa qua một trường lớp sư phạm nào. Những bài học đạo đức, kỹ năng sống và những con số, chữ viết… được cô tận tình dạy cho trẻ nhỏ, đưa ước mơ của các em bay xa, bay cao.