Chỉ số VN-Index vừa mất 60 điểm, tương đương -4,7%, mức giảm mạnh nhất so với các thị trường chứng khoán trong khu vực châu Á. Nhiều thông tin ảnh hưởng đã "kích hoạt" tâm lý bán mạnh trong phiên chiều 15/4.
Chỉ sau 1 giờ đồng hồ mở phiên giao dịch sáng 26/10, không ít nhà đầu tư ‘sốc’ vì thị trường chứng khoán sụt giảm gần 45 điểm.
Lực cung áp đảo ở những phút cuối chiều 17/10 khiến thị trường chứng khoán đột ngột giảm mạnh, nhiều cổ phiếu giảm sàn.
Một bức ảnh là sản phẩm của trí thông minh nhân tạo (AI) về vụ nổ gần Lầu Năm Góc đã được chia sẻ trên mạng xã hội Mỹ hôm 22/5 khiến thị trường chứng khoán lao dốc trong một thời gian ngắn. Vụ việc này đã lầm dấy lên lo ngại về thông tin giả sai lệch bắt nguồn từ AI.
Ngày 10/11, giới đầu tư chứng khoán lại chứng kiến phiên giao dịch buồn khi áp lực bán xuất hiện ngay từ đầu phiên cả sáng và chiều, ngày càng lan rộng khiến thị trường chứng khoán (TTCK) ngập trong sắc đỏ, chỉ số VN-Index lao dốc tới 38,35 điểm.
Ngay khi mở cửa phiên 10/10, chỉ số chứng khoán Việt Nam “lao dốc” mạnh; các nhóm cổ phiếu chìm trong sắc đỏ.
Kết thúc phiên chiều 12/5, thị trường chứng khoán (TTCK) chìm trong sắc đỏ, VN-Index đóng cửa với mức giảm 62.69 điểm (-4.82%) với 39 mã tăng giá, 424 mã giảm giá và 25 mã đứng giá.
Thị trường chứng khoán Trung Quốc lao dốc vào ngày 14/3 đã khiến các nhà tài phiệt giàu nhất nước này thiệt hại hơn 52 tỷ USD.
Ngày 7/3, cổ phiếu tại Mỹ giảm mạnh do suy thoái kinh tế của căng thẳng Nga-Ukraine khiến các nhà đầu tư lo lắng.
Sau ngày đầu tiên xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, thị trường chứng khoán lao dốc và đã quét sạch tổng cộng 39 tỷ USD tài sản ròng của những người giàu có nhất nước Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 24/2, thị trường chứng khoán Mỹ mở cửa với những tổn thất nặng nề sau những diễn biến tại Ukraine.
Các chỉ số của thị trường đồng loạt lao dốc mạnh trong phiên giao dịch cuối tuần. VN-Index đóng cửa giảm mất hơn 33 điểm, xuống mức 1.443,32 điểm; HNX-Index mất gần 9 điểm, còn 449,27 điểm. Khối lượng giao dịch ở cả 2 sàn đạt hơn 1,2 triệu đơn vị với giá trị giao dịch trên 36.000 tỷ đồng.
Trong phiên đầu tuần ngày 7/6, nhóm cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán bị bán tháo mạnh với giá giảm sâu. Phần lớn giá cổ phiếu ngân hàng đều có mức giảm cao tới 5 - 6%. Ảnh hưởng của nhóm này quá lớn, kéo theo hàng loạt cổ phiếu khác giảm giá theo.
Sau phiên phục hồi mạnh cuối tuần trước (ngày 23/4), kết thúc phiên sáng 26/4, chỉ số VN-Index giảm tới 20,35 điểm (1,63%), xuống còn 1.228,18 điểm. Áp lực bán mạnh trên diện rộng khiến thị trường chìm trong sắc đỏ.
Nối tiếp đà giảm từ phiên 27/1, mở cửa phiên sáng 28/1, thị trường chứng khoán lao dốc theo phương thẳng đứng, sắc đỏ phủ kín bảng giá điện tử.
Mặc dù ngay từ phiên mở cửa sáng 22/4, các chỉ số chứng khoán lao dốc mạnh, có thời điểm VN-Index mất tới 16 điểm; tuy nhiên, kết thúc phiên sáng 22/4, VN-Index tăng 1,97 điểm (0,26%), lên 768,81 điểm.
Các chỉ số “rơi” mạnh ngay khi thị trường mở cửa phiên giao dịch đầu tiên năm Canh Tý.
Giá dầu thô và vàng đã tăng mạnh sau khi Iran liên tiếp mở hai đợt tấn công bằng hàng chục quả tên lửa đạn đạo nhằm vào các căn cứ quân sự Mỹ ở Iraq.
Vàng thế giới tăng giá và “neo” trên ngưỡng chủ chốt 1.500 USD/ounce trong phiên ngày 12/8, trong bối cảnh các thị trường chứng khoán sụt giảm do những lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu và tranh chấp thương mại Mỹ-Trung.
Giá dầu giảm đã đẩy thị trường chứng khoán lao dốc kể từ đầu năm nay, nhưng cũng mang đến hy vọng vì giá xăng và dầu sưởi rẻ hơn sẽ giúp người tiêu dùng trên khắp thế giới tiết kiệm tiền để có thể chi tiêu sau đó, và chắc sẽ tiếp sức cho các nền kinh tế Mỹ, châu Âu cũng như châu Á.