Liên bang Nga đã gia tăng sản xuất các hầm trú ẩn di động chống bức xạ được thiết kế để chịu đựng nhiều mối nguy hiểm có sức tàn phá lớn cả từ tự nhiên lẫn do con người.
Nơi trú ẩn "KUB-M" trông giống như một container vận chuyển được gia cố, có thể bảo vệ một phần khỏi bức xạ, mảnh đạn, mảnh vỡ và hỏa hoạn.
Một đoạn video gần đây do Không quân Ukraine công bố cho thấy một phi công lái máy bay Su-27 sản xuất từ thời Liên Xô đã sử dụng máy tính bảng gắn trong buồng lái để phóng Tên lửa chống bức xạ tốc độ cao AGM-88 được Mỹ cung cấp.
Các lực lượng vũ trang Ukraine được cho là đang tìm cách vô hiệu hóa hệ thống phòng không S-400 của Nga bằng cách sử dụng tên lửa chống bức xạ AGM-88 do Mỹ cung cấp.
Tên lửa chống bức xạ của Mỹ được coi là "chìa khóa" trong cuộc xung đột của Ukraine với Nga.
Xung đột ở Ukraine đang nâng tầm các công nghệ quân sự mới, như máy bay không người lái, laser và vũ khí chống bức xạ.
Một video mới của Không quân Trung Quốc đã để lộ tên lửa bí ẩn trên chiến đấu cơ của nước này. Tờ Global Times cho biết vũ khí bí ẩn trong video có thể là tên lửa không đối không tầm xa hoặc tên lửa chống bức xạ.
Các nhà khoa học tên lửa Ấn Độ đã đạt được một dấu mốc nữa vào ngày 9/10 với việc bắn thử thành công tên lửa chống bức xạ thế hệ mới RUDRAM nhằm vào một mục tiêu phát xạ đặt trên đảo Wheeler ngoài khơi bờ biển bang miền Đông Odisha. Tên lửa được phóng từ máy bay chiến đấu SU-30 MKI.
Máy bay chiến đấu của Ấn Độ có thể được trang bị bom định vị do Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng phát triển với các loại bom có trọng tải khác nhau.