Tags:

Chậm phát triển

  • Làng nghề truyền thống với bài toán thiếu hụt lao động tay nghề cao

    Làng nghề truyền thống với bài toán thiếu hụt lao động tay nghề cao

    Việc thiếu hụt lao động trẻ, lao động tay nghề cao là lý do khiến cho nhiều làng nghề truyền thống ở Nghệ An chậm phát triển.

  • Gieo mầm yêu thương qua lớp học hướng nghiệp cho trẻ ‘đặc biệt’

    Gieo mầm yêu thương qua lớp học hướng nghiệp cho trẻ ‘đặc biệt’

    Sáu năm qua, dự án hướng nghiệp cho trẻ tự kỷ, chậm phát triển của chị Phan Thị Lan Hương (quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) đã trở thành “cầu nối”, giúp các em trải nghiệm học nghề, kỹ năng sống, được thể hiện biểu cảm và suy nghĩ.

  • Những người mẹ 'đặc biệt' của trẻ em khuyết tật

    Những người mẹ 'đặc biệt' của trẻ em khuyết tật

    Tại Làng trẻ em mồ côi tỉnh Hà Tĩnh có một lớp học dành cho những em nhỏ bị khuyết tật, tự kỷ, chậm phát triển. Để có thể giảng dạy và duy trì lớp học, những giáo viên ở đây luôn phải nỗ lực, cố gắng gấp nhiều lần so với các ngôi trường khác. Họ được biết đến là những giáo viên “đặc biệt” đang hằng ngày thầm lặng góp sức để nuôi dạy những trẻ nhỏ có hoàn cảnh éo le.

  • Nỗ lực xóa 'vùng trũng' về an ninh trật tự

    Nỗ lực xóa 'vùng trũng' về an ninh trật tự

    Thôn Ngòi Sen, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) là địa bàn khó khăn, kinh tế chậm phát triển. Đây còn là địa bàn trọng điểm, phức tạp về an ninh trật tự do bị ảnh hưởng bởi tổ chức tôn giáo bất hợp pháp.

  • 'Ngôi nhà' của những trẻ em đặc biệt

    'Ngôi nhà' của những trẻ em đặc biệt

    Nhiều năm nay, tại Thái Bình, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Thanh Thảo đã trở thành "ngôi nhà" thứ hai của trẻ đặc biệt. Bằng nhiệt huyết và lòng yêu nghề, cùng với phương pháp giáo dục phù hợp, các thầy, cô giáo ở Trung tâm đã giúp nhiều trẻ em mắc các hội chứng tự kỷ, chậm phát triển… được can thiệp kịp thời, mở ra tương lai hòa nhập cộng đồng như bạn bè cùng trang lứa.

  • Ý kiến cán bộ, đảng viên: Cần có giải pháp hữu hiệu giúp nông nghiệp phát triển bền vững

    Ý kiến cán bộ, đảng viên: Cần có giải pháp hữu hiệu giúp nông nghiệp phát triển bền vững

    Theo Tiến sĩ khoa học Nguyễn Hữu Cường (Bộ Khoa học và Công nghệ), tại Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa to lớn, bao trùm, toàn diện. Sản xuất, kinh doanh nông sản chuyển mạnh theo hướng nâng cao chất lượng và giá trị. Bên cạnh đó, việc triển khai thực hiện Nghị quyết trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế. Nông nghiệp phát triển còn thiếu bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm, tổ chức sản xuất chủ yếu vẫn dựa vào nông hộ nhỏ, thiếu liên kết trong sản xuất kinh doanh; kinh tế tập thể, hợp tác xã chậm phát triển.

  • Hội nghị thượng đỉnh G20: Indonesia kêu gọi hỗ trợ các nước đang phát triển phục hồi

    Hội nghị thượng đỉnh G20: Indonesia kêu gọi hỗ trợ các nước đang phát triển phục hồi

    Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã kêu gọi các nền kinh tế G20 - Nhóm các nước phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới, hỗ trợ các nước đang phát triển và chậm phát triển phục hồi từ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và đà suy giảm kinh tế.

  • Chắt chiu yêu thương mang ánh sáng tri thức đến với cao nguyên đá Lục khu

    Chắt chiu yêu thương mang ánh sáng tri thức đến với cao nguyên đá Lục khu

    Nhắc đến vùng Lục khu, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng là nhắc đến vùng đất có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đường sá đi lại khó khăn, thường xuyên thiếu nước sinh hoạt và kinh tế chậm phát triển. Thế nhưng, trên vùng cao nguyên đá, những thầy, cô giáo vẫn đang bám trường, bám lớp để gieo chữ cho con em đồng bào dân tộc thiểu số trên vùng đất biên cương này.

  • UNICEF phân bổ 100 nghìn USD ban đầu hỗ trợ trẻ em miền Trung

    UNICEF phân bổ 100 nghìn USD ban đầu hỗ trợ trẻ em miền Trung

    Ngày 22/10, thông tin từ Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, lũ lụt và sạt lở đất trên diện rộng tại 5 tỉnh miền Trung Việt Nam đã khiến hơn 1,5 triệu trẻ em có nguy cơ mắc bệnh, dinh dưỡng kém và chậm phát triển.

  • Vốn tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo ở Kon Tum

    Vốn tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo ở Kon Tum

    Kon Tum là tỉnh có tỉ lệ người dân là đồng bào dân tộc thiểu số cao (chiếm hơn 53%), nhận thức còn nhiều hạn chế nên kinh tế chậm phát triển, nhất là vùng sâu, vùng xa.

  • Ngày Quốc tế thiều nhi của những em nhỏ đặc biệt

    Ngày Quốc tế thiều nhi của những em nhỏ đặc biệt

    Hòa chung vào ngày vui của trẻ em toàn thế giới và Việt Nam ngày quốc tế thiếu nhi 1/6, Trung tâm Hỗ trợ hòa nhập Hand in Hand đã tổ chức các hoạt động vui chơi, nấu cơm chung... cho trẻ tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ đang theo học tại Trung tâm.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên Quan Sơn mong các công trình điện lưới, giao thông

    Đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên Quan Sơn mong các công trình điện lưới, giao thông

    Do địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, nền nông nghiệp chậm phát triển nên cuộc sống của hàng trăm hộ dân người đồng bào dân tộc Mông ở bản Mùa Xuân và bản Xía Nọi, xã Sơn Thủy, huyện vùng biên Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa đang gặp rất nhiều nhiều khó khăn.

  • Báo động thực trạng 58,5 triệu trẻ em châu Phi chậm phát triển

    Báo động thực trạng 58,5 triệu trẻ em châu Phi chậm phát triển

    Khoảng 58,5 triệu trẻ em tại châu Phi có thể trạng còi cọc, chậm phát triển và thực trạng đang tác động tiêu cực tới tiềm năng kinh tế của "Lục địa Đen". 

  • Xã vùng cao Phú Cường 'khát' nước sạch

    Xã vùng cao Phú Cường 'khát' nước sạch

    Phú Cường là xã vùng cao của huyện Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình), kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp như trồng ngô, khoai, sắn... Toàn xã có hơn 1.500 hộ (gần 7.500 nhân khẩu) sinh sống ở 11 khu dân cư, đang trong tình trạng thiếu trầm trọng nước sạch sinh hoạt hợp vệ sinh.

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 3: Xóa nghèo cho dân bằng nhiều mô hình kinh tế

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 3: Xóa nghèo cho dân bằng nhiều mô hình kinh tế

    Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực biên giới chậm phát triển so với các vùng khác, tỷ lệ hộ nghèo luôn ở mức cao, đời sống người dân khó khăn. Bộ đội Biên phòng đã xây dựng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp để giúp người dân tập trung làm ăn, vươn lên thoát nghèo.

  • Người dân vùng cao Hòa Bình 'khát' nước sạch

    Người dân vùng cao Hòa Bình 'khát' nước sạch

    Yên Thượng là xã thuộc diện đặc biệt khó khăn (xã 135) của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp như trồng cam, mía, bưởi... Hiện nay, trên 600 hộ dân (khoảng 2.600 nhân khẩu) trên địa bàn xã đang thiếu nước sạch sinh hoạt hợp vệ sinh.

  • Tăng tốc phát triển hạ tầng giao thông kết nối Đồng bằng sông Cửu Long

    Tăng tốc phát triển hạ tầng giao thông kết nối Đồng bằng sông Cửu Long

    "Hạ tầng giao thông chậm phát triển, không đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và con người hàng chục năm qua đang là cản trở lớn nhất cho phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và Tp. Hồ Chí Minh".

  • Bộ Công Thương tiếp nhận đăng ký mã số chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP

    Bộ Công Thương tiếp nhận đăng ký mã số chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP

    Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) là cơ chế ưu đãi đơn phương dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển trong quan hệ thương mại với các nền kinh tế lớn.

  • Tầm soát, chẩn đoán sớm trước sinh, sơ sinh - Bài 1: Sớm phát hiện dị tật

    Tầm soát, chẩn đoán sớm trước sinh, sơ sinh - Bài 1: Sớm phát hiện dị tật

    Việc thực hiện các hoạt động về tầm soát, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh sẽ làm giảm số lượng trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ bị dị tật, dị dạng, qua đó giảm thiểu số người tàn tật, giảm gánh nặng về chi phí để chăm sóc người dị tật, tàn tật, nâng cao chất lượng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ tầm soát, chẩn đoán trước sinh, sơ sinh hiện nay tại Việt Nam còn thấp.

  • Xây dựng Chính phủ điện tử: Nhìn rộng, hành động nhanh

    Xây dựng Chính phủ điện tử: Nhìn rộng, hành động nhanh

    Chúng ta đang triển khai một nền kinh tế số, Chính phủ phải đi đầu trong việc xây dựng Chính phủ điện tử. Nếu không hội nhập, không cải cách đổi mới, đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin, mà trước hết là xây dựng Chính phủ điện tử, chúng ta sẽ chậm phát triển vì năng suất thấp. Đây là vấn đề Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt ra trong cuộc họp về việc xây dựng Chính phủ điện tử vào tháng 5/2018.