Tags:

Chất lượng rừng

  • Bắc Trung Bộ thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: 'Chìa khóa' phát triển bền vững

    Bắc Trung Bộ thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: 'Chìa khóa' phát triển bền vững

    Xác định rừng là thành tố quan trọng trong những giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, vì vậy, thời gian qua, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ và khuyến khích mô hình thích ứng, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã triển khai nhiều giải pháp nhằm mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng.

  • Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Tỉnh Quảng Bình hiện có trên 590.000 ha rừng, trong đó hơn 469.000 ha rừng tự nhiên; tỷ lệ che phủ rừng 68,70%, chất lượng rừng còn khá tốt, trữ lượng trên 50 triệu m3. Giai đoạn 2023 - 2025, Quảng Bình nhận được 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó, mang lại nguồn thu cho gần 11.000 chủ rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.

  • Nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn hệ sinh thái và phòng, chống thiên tai

    Nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn hệ sinh thái và phòng, chống thiên tai

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 171/QĐ-TTg ngày 7/2/2024 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030.

  • Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3,2-4%

    Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3,2-4%

    Theo Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 11/1/2024, ngành nông nghiệp đặt ra các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2024 như: Tốc độ tăng trưởng GDP của toàn ngành 3,2 - 4%; tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản khoảng 54 - 55 tỷ USD; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới 80%; tỷ lệ che phủ rừng duy trì ổn định 42,02%, nâng cao chất lượng rừng; tỷ lệ hộ gia đình nông thôn được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn trên 58%...

  • Chú trọng trồng rừng tạo lợi thế tham gia vào thị trường tín chỉ carbon

    Chú trọng trồng rừng tạo lợi thế tham gia vào thị trường tín chỉ carbon

    Tỉnh Quảng Bình có diện tích rừng tương đối lớn với 590.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng 68%, đứng thứ hai cả nước. Trữ lượng và chất lượng rừng của tỉnh Quảng Bình khá cao nên có lợi thế cạnh tranh, tiềm năng và cơ hội lớn khi tham gia vào thị trường tín chỉ carbon trong nước và quốc tế.

  • Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Bài 1: Phát triển kinh tế rừng gắn với chế biến sâu

    Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Bài 1: Phát triển kinh tế rừng gắn với chế biến sâu

    Với nhiều lợi thế và tiềm năng về phát triển kinh tế rừng, những năm gần đây, tỉnh Phú Thọ đã chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng rừng sản xuất, đồng thời phát triển mạnh các cơ sở chế biến lâm sản. Nhờ vậy, đời sống cho người dân không ngừng nâng cao, thị trường tiêu thụ trong nước, hướng tới xuất khẩu không ngừng mở rộng.

  • Bảo tồn, phát triển, nâng cao chất lượng rừng tự nhiên ở Việt Nam

    Bảo tồn, phát triển, nâng cao chất lượng rừng tự nhiên ở Việt Nam

    Ngày 23/12, tại Hà Nội, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Hội Chủ rừng Việt Nam tổ chức Hội thảo “Bảo tồn, phát triển hệ thống rừng tự nhiên Việt Nam: Tầm nhìn và các giải pháp chính sách”.

  • Gian nan giữ rừng ngập mặn

    Gian nan giữ rừng ngập mặn

    Tỉnh Bạc Liêu có tổng diện tích rừng phòng hộ ven biển hơn 4.200 ha, trong đó có trên 1.500 ha rừng nguyên sinh ngập mặn vào năm 2000, nhưng đến nay diện tích có rừng đã giảm gần 1.100 ha, đặc biệt là chất lượng rừng bị suy thoái nghiêm trọng.

  • Chấn chỉnh sai phạm trong trồng rừng tại rừng phòng hộ Dầu Tiếng

    Chấn chỉnh sai phạm trong trồng rừng tại rừng phòng hộ Dầu Tiếng

    Qua kiểm tra, cơ quan chức năng tỉnh Tây Ninh phát hiện có 800 ha của 288 hộ hợp đồng (chiếm 11,5% diện tích rừng trồng), phân bố trên 26 tiểu khu với 428 lô rừng không thực hiện đúng với mô hình thiết kế ban đầu, gây ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng.

  • Rút kinh nghiệm ứng phó với mưa lũ miền Trung

    Rút kinh nghiệm ứng phó với mưa lũ miền Trung

    Những năm gần đây, chất lượng rừng đầu nguồn bị suy giảm dẫn đến mực nước lên nhanh, chiều sâu ngập lũ tăng... trong khi đó, công tác cảnh báo và ứng phó với mưa lũ còn nhiều bất cập. Thực tế này là nguyên nhân làm cho mưa lũ miền Trung ngày càng gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống người dân.

  • Chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng

    Chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng

    Những bất cập trong quản lý, bảo vệ rừng và công tác chuyển đổi đất rừng, cũng như tình trạng di cư tự do là những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tài nguyên rừng ở Tây Nguyên bị suy giảm nghiêm trọng.