Tags:

Chương trình mỗi xã một sản phẩm

  • Linh hoạt trong quảng bá sản phẩm OCOP 

    Linh hoạt trong quảng bá sản phẩm OCOP 

    Hiện Hải Phòng có hơn 200 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm). Các sản phẩm này đã chinh phục người tiêu dùng và khẳng định được thương hiệu tại thành phố Cảng.

  • Hà Nội: Công nhận 104 sản phẩm đạt OCOP 4 sao năm 2023

    Hà Nội: Công nhận 104 sản phẩm đạt OCOP 4 sao năm 2023

    Ngày 4/3, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định công nhận 104 sản phẩm OCOP đạt 4 sao của 32 chủ thể tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp thành phố Hà Nội năm 2023.

  • Bạc Liêu hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP

    Bạc Liêu hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP

    Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

  • Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Mục tiêu của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là thúc đẩy phát triển các ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế nông thôn, phát triển sản phẩm chủ lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

  • Sản phẩm OCOP sẵn sàng phục vụ thị trường Tết

    Sản phẩm OCOP sẵn sàng phục vụ thị trường Tết

    Tỉnh Bạc Liêu hiện có 131 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận; trong đó, có 34 sản phẩm đạt chuẩn 4 sao và 97 sản phẩm đạt chuẩn 3 sao. Với mẫu mã phong phú, đa dạng về chủng loại, nhiều sản phẩm OCOP của tỉnh Bạc Liêu phục vụ cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang được tiêu thụ mạnh.

  • Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Đồng Tháp tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy giá trị sản phẩm OCOP, đưa sản phẩm đặc sản địa phương vươn xa trên thị trường trong nước và nước ngoài.

  • Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, phát huy lợi thế vùng miền với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi một địa phương. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tươi đẹp, với những nét truyền thống văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mảnh đất Cố Đô, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực phát huy, nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm OCOP, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn phát triển.

  • Hỗ trợ quảng bá kinh doanh sản phẩm OCOP

    Hỗ trợ quảng bá kinh doanh sản phẩm OCOP

    Để hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất quảng bá, phát triển kinh doanh sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm), tỉnh An Giang đang đẩy mạnh tổ chức nhiều sự kiện quảng bá sản phẩm OCOP về các huyện, thị, thành trong và ngoài tỉnh, nhất là các điểm du lịch nổi tiếng. Qua đó, đưa sản phẩm OCOP An Giang đến gần hơn với người dân, du khách trong, ngoài tỉnh.

  • Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Bắc Ninh được triển khai từ năm 2018 đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương về các sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu, văn hóa truyền thống nhằm gia tăng giá trị sản phẩm.

  • Cây 'vàng' của người dân vùng cao Ba Chẽ

    Cây 'vàng' của người dân vùng cao Ba Chẽ

    Cây trà hoa vàng là sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) Quảng Ninh đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên. Từ năm 2018, cây trà hoa vàng cũng được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp văn bằng chứng nhận.

  • Sản phẩm du lịch đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long được xếp hạng OCOP

    Sản phẩm du lịch đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long được xếp hạng OCOP

    Ngày 16/11, Hội đồng đánh giá và xếp hạng Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thành phố Cần Thơ tổ chức họp Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố (gọi tắt Hội đồng) đợt 1 năm 2023.

  • Hà Nội đi đầu cả nước về triển khai chương trình OCOP

    Hà Nội đi đầu cả nước về triển khai chương trình OCOP

    Hà Nội xác định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng.

  • Các địa phương xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Các địa phương xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Hiện các địa phương trong cả nước đang đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP, nhằm khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các chủ thể có sản phẩm đạt OCOP đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới.

  • Ma trận sản phẩm OCOP đánh đố người tiêu dùng

    Ma trận sản phẩm OCOP đánh đố người tiêu dùng

    Bắt đầu từ vài sản phẩm của tỉnh Quảng Ninh, đến nay chương trình "mỗi xã một sản phẩm – OCOP" đã bước sang giai đoạn 2, với gần 10.000 sản phẩm được đánh giá phân hạng từ 3 sao trở lên. Đáng nói, thị trường sản phẩm OCOP ngày càng đại trà, không chỉ có nhóm sản vật đặc sản địa phương, mà hầu như nông sản nào cũng gắn mác OCOP, khiến người tiêu dùng không còn thấy hấp dẫn, thậm chí nghi ngại về chất lượng.

  • Sản phẩm OCOP 5 sao hướng tới lối sống xanh

    Sản phẩm OCOP 5 sao hướng tới lối sống xanh

    Hà Nội xác định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng. Với lợi thế là vùng đất trăm nghề, Hà Nội tập trung phát triển sản phẩm OCOP để phát huy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn.

  • Đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm

    Đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm

    Tỉnh Hậu Giang đang triển khai nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp nông thôn, gắn với tiêu thụ các sản phẩm OCOP (Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm") trên địa bàn.

  • Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

    Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến cuối năm 2023 có thêm từ 20 -30 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, đồng thời củng cố và nâng cấp ít nhất 50% sản phẩm OCOP đã được phân hạng.

  • Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

    Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

    Ngày 16/9, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp Tỉnh đoàn Hà Tĩnh tổ chức Diễn đàn chuyển đổi số trong truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP (Chương trình "mỗi xã một sản phẩm") của thanh niên với nội dung "Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP".

  • Nâng cao giá trị đặc sản OCOP

    Nâng cao giá trị đặc sản OCOP

    Thực hiện chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Tây Ninh hiện có 68 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP từ 3 sao trở lên.

  • Đưa sản phẩm OCOP Thủ đô tới rộng rãi người tiêu dùng

    Đưa sản phẩm OCOP Thủ đô tới rộng rãi người tiêu dùng

    Hà Nội là địa phương đi đầu cả nước triển khai chương trình OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm). Để sản phẩm OCOP đến rộng rãi với người tiêu dùng, Hà Nội đang triển khai các chương trình, xúc tiến, quảng bá. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Tạ Văn Tường, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Hà Nội xung quanh chủ đề này.