Tags:

Chính sách đầu tư

  • 'Điểm tựa' của đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum

    'Điểm tựa' của đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum

    Việc triển khai hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia đã góp phần thay đổi diện mạo các thôn, làng vùng dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, bằng các chính sách đầu tư thiết thực, đời sống của người dân, nhất là người dân tộc thiểu số đang từng bước khởi sắc.

  • Diện mạo mới trên từng phum sóc ở Sóc Trăng

    Diện mạo mới trên từng phum sóc ở Sóc Trăng

    Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số (424.914 người), trong đó, đồng bào dân tộc Khmer chiếm 30,19%. Nhờ những chính sách đầu tư đặc thù của Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số gắn với xây dựng nông thôn mới, diện mạo ở phum sóc vùng đồng bào Khmer từng bước đổi thay.

  • Thái Lan muốn thúc đẩy hơn nữa ngoại thương với láng giềng và khu vực

    Thái Lan muốn thúc đẩy hơn nữa ngoại thương với láng giềng và khu vực

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đã yêu cầu các cơ quan liên quan theo đuổi các chính sách đầu tư và thương mại quốc tế thân thiện nhằm thúc đẩy thương mại biên giới và xuyên biên giới giữa Thái Lan với các nước láng giềng.

  • Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Những năm gần đây, tỉnh Tuyên Quang thực hiện nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân.

  • Hỗ trợ kinh phí phát triển sinh kế, cải thiện đời sống người dân vùng đệm các khu rừng đặc dụng

    Hỗ trợ kinh phí phát triển sinh kế, cải thiện đời sống người dân vùng đệm các khu rừng đặc dụng

    Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2024/NĐ-CP về một số chính sách đầu tư trong lâm nghiệp; trong đó nêu rõ: Cộng đồng dân cư thuộc vùng đệm của khu rừng đặc dụng được hỗ trợ bình quân là 50 triệu đồng/cộng đồng dân cư/năm.

  • Huy động nguồn lực, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc

    Huy động nguồn lực, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc

    Để nâng cao mức sống cũng như thu nhập bình quân của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Vĩnh Phúc đã huy động nhiều nguồn lực, đồng thời lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, giúp đồng bào có thêm điều kiện phát triển sản xuất, góp phần xây dựng bộ mặt nông thôn miền núi ngày càng khởi sắc.

  • Phát triển du lịch giữa Ninh Thuận và TP Gwangju, Hàn Quốc  

    Phát triển du lịch giữa Ninh Thuận và TP Gwangju, Hàn Quốc  

    Sáng 29/3, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức gặp gỡ các doanh nghiệp du lịch của thành phố Gwangju (Hàn Quốc) để cùng trao đổi, chia sẻ thông tin về chính sách đầu tư, quảng bá, mở ra cơ hội liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa hai địa phương trong thời gian tới.

  • Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Những năm gần đây, tỉnh Tuyên Quang đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

  • Chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nhiều nhưng còn tản mạn

    Chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nhiều nhưng còn tản mạn

    Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, ngoài 3 chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, còn có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.

  • 'Trợ lực' để khôi phục và phát triển kinh tế ở Hà Nam

    'Trợ lực' để khôi phục và phát triển kinh tế ở Hà Nam

    Sau hơn 01 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết 11/NQ-CP), trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã có trên 4.000 lượt khách hàng được vay vốn với số tiền giải ngân trên 232,5 tỷ đồng. Qua đó, góp phần giúp người nghèo và các đối tượng chính sách đầu tư SXKD, tạo việc làm, phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch COVID-19.

  • Du lịch - điện ảnh ‘bắt tay’ cùng phát triển

    Du lịch - điện ảnh ‘bắt tay’ cùng phát triển

    Quảng bá du lịch thông qua điện ảnh là điều không mới trên thế giới. Sự kết hợp này thực sự đã mang lại hiệu quả thiết thực về lợi nhuận từ chiếu phim, góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia, văn hóa của nhiều đất nước. Ở Việt Nam, đây còn là lĩnh vực khá mới mẻ, tiềm năng nhiều và việc khai thác vẫn đang ở những bước đầu tiên. Do đó, đòi hỏi cần sớm có những chính sách, đầu tư phù hợp để nâng cao hiệu quả phát triển thương hiệu du lịch qua các tác phẩm điện ảnh, góp phần tích cực thu hút thêm du khách quốc tế đến với Việt Nam.

  • Thuế tối thiểu toàn cầu: Nghiên cứu, điều chỉnh chính sách đầu tư để thích ứng

    Thuế tối thiểu toàn cầu: Nghiên cứu, điều chỉnh chính sách đầu tư để thích ứng

    Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho biết, để ứng phó với chính sách thuế tối thiểu toàn cầu, Việt Nam đang nghiên cứu và điều chỉnh chính sách đầu tư để thích ứng với thuế suất này và thu hút các nguồn lực đầu tư mới.

  • Nguyên vật liệu xây dựng tăng giá và bài toán đối với hoạt động đầu tư công

    Nguyên vật liệu xây dựng tăng giá và bài toán đối với hoạt động đầu tư công

    Đà tăng của giá hàng hóa đang phản ánh những khó khăn trong việc triển khai các chính sách đầu tư công. Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp kịp thời của Chính phủ, cùng cơ hội từ nền kinh tế vĩ mô trên thế giới sẽ giúp hạn chế các áp lực đối với bài toán này.

  • Danh mục các ngành, nghề đào tạo chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh

    Danh mục các ngành, nghề đào tạo chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh

    Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết, trong bối cảnh thực hiện đổi mới giáo dục nghề nghiệp, một trong những nhiệm vụ quan trọng đó là tăng cường tính tự chủ của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, nhà nước chỉ có thể có các chính sách, đầu tư kinh phí đối với một số ngành, nghề đào tạo đặc thù chứ không thể bao cấp toàn bộ các ngành, nghề đào tạo.

  • Lào Cai - Điển hình tiên tiến về giáo dục vùng cao

    Lào Cai - Điển hình tiên tiến về giáo dục vùng cao

    Là tỉnh vùng cao, biên giới, xuất phát điểm vô vàn khó khăn với nhiều địa phương “trắng” trường, “trắng” lớp, những năm qua, Lào Cai có nhiều chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục, nhất là giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Năm học 2021-2022, ngành giáo dục Lào Cai được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn là điển hình tiên tiến về giáo dục vùng cao và là 1 trong 7 tỉnh thí điểm thực hiện đổi mới giáo dục.

  • Thái Lan: Nghiên cứu sửa đổi chính sách đầu tư sau điều chỉnh thuế của OECD

    Thái Lan: Nghiên cứu sửa đổi chính sách đầu tư sau điều chỉnh thuế của OECD

    Ủy ban Đầu tư Thái Lan (BoI) vừa đưa ra những gói ưu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp mũi nhọn (S-curve).

  • Điện ảnh cần chính sách đột phá để thành ngành ‘công nghiệp’

    Điện ảnh cần chính sách đột phá để thành ngành ‘công nghiệp’

    Phát biểu thảo luận về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi) sáng 29/3 tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, nhiều ý kiến đã đề nghị quy định chính sách đầu tư, hỗ trợ và ưu đãi đối với hoạt động điện ảnh cần có chính sách đột phá hơn để phát triển điện ảnh và công nghiệp điện ảnh.

  • Đưa vốn chính sách về vùng đồng bào Khmer ở Kiên Giang

    Đưa vốn chính sách về vùng đồng bào Khmer ở Kiên Giang

    Tỉnh Kiên Giang đã tập trung nguồn vốn tín dụng chính sách đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nên diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống bà con không ngừng được cải thiện.

  • Nâng cao chất lượng nhân lực vùng đồng bào Khmer - Bài 1: Diện mạo giáo dục từng ngày đổi mới

    Nâng cao chất lượng nhân lực vùng đồng bào Khmer - Bài 1: Diện mạo giáo dục từng ngày đổi mới

    Những năm qua, công tác phát triển giáo dục đào tạo ở vùng đồng bào Khmer của tỉnh Vĩnh Long đã có nhiều đổi mới, khởi sắc hơn. Với những chính sách đầu tư xây dựng hệ thống trường, lớp kiên cố hóa, chế độ ưu đãi hỗ trợ người dạy, người học ở vùng đồng bào Khmer… đã góp phần tạo động lực cho giáo dục nơi đây phát triển.

  • Ưu tiên đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh, có sản phẩm đầu ra

    Ưu tiên đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh, có sản phẩm đầu ra

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng dự thảo Nghị định về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học; chính sách đầu tư phát triển nhóm nghiên cứu mạnh trong cơ sở giáo dục đại học; chính sách nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên trẻ...