Tags:

Chính sách quản lý

  • Làm rõ mức giá dịch vụ với chuyến bay nội địa

    Làm rõ mức giá dịch vụ với chuyến bay nội địa

    Mức giá dịch vụ đối với chuyến bay nội địa hạ cánh tại cảng hàng không là nội dung đang được Bộ Giao thông vận tải đề xuất sửa đổi để làm rõ tại dự thảo Quy định cơ chế, chính sách quản lý giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa và giá dịch vụ chuyên ngành hàng không (dự thảo).

  • Hai dịch vụ phải kê khai giá tại sân bay từ ngày 1/7/2024

    Hai dịch vụ phải kê khai giá tại sân bay từ ngày 1/7/2024

    Quy định cơ chế, chính sách quản lý giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa và giá dịch vụ chuyên ngành hàng không do Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành có hai dịch vụ phải kê khai giá từ ngày 1/7/2024.

  • Brazil đặt ra thách thức chiến lược với OPEC+

    Brazil đặt ra thách thức chiến lược với OPEC+

    Nhóm các nước xuất khẩu dầu thuộc tổ chức OPEC+ đang có một đối thủ cạnh tranh mới đầy quyền lực. Sản xuất dầu thô của Brazil phục hồi có thể làm suy yếu các chính sách quản lý thị trường của OPEC+.

  • Áp dụng nhiều ưu đãi giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa

    Áp dụng nhiều ưu đãi giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa

    Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành Thông tư 13/2024/TT-BGTVT Quy định cơ chế, chính sách quản lý giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa và giá dịch vụ chuyên ngành hàng không, bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/2024.

  • Những căn cứ để chuyên gia đề xuất thay đổi chính sách quản lý sản xuất vàng miếng

    Những căn cứ để chuyên gia đề xuất thay đổi chính sách quản lý sản xuất vàng miếng

    Ý kiến của các chuyên gia trong cuộc họp Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia diễn ra chiều qua (28/3) đều ghi nhận kết quả đạt được nổi bật nhất của Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngân hàng, ổn định thị trường vàng, hạn chế tình trạng “vàng hóa”, coi vàng là phương tiện thanh toán. Nhưng các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng đã đến lúc thay đổi chính sách quản lý.

  • Giá vàng SJC vẫn ‘nóng’, nhà đầu tư cẩn trọng ra sao?

    Giá vàng SJC vẫn ‘nóng’, nhà đầu tư cẩn trọng ra sao?

    Mặc dù giá vàng SJC giảm 100.000 đồng/lượng nhưng thương hiệu này cuối giờ chiều 4/3 vẫn bán ra trên 80 triệu đồng/lượng, tăng 18 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới. Trong bối cảnh giá vàng vẫn cao, nhà đầu tư cần làm gì và chính sách quản lý vàng nên sửa đổi theo hướng nào?

  • Khẩn trương sửa đổi chính sách để quản lý sát hơn thị trường vàng

    Khẩn trương sửa đổi chính sách để quản lý sát hơn thị trường vàng

    Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 của Chính phủ Về quản lý hoạt động kinh doanh vàng với mục đích chống vàng hóa nền kinh tế, không ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô. Tuy vậy, biến động của thị trường vàng thời gian qua đặt ra vấn đề cần thiết phải sửa đổi cơ chế, chính sách quản lý. Liên quan đến nội dung này, phóng viên TTXVN đã có trao đổi với chuyên gia Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia.

  • WHO kêu gọi siết chặt quản lý thuốc lá điện tử

    WHO kêu gọi siết chặt quản lý thuốc lá điện tử

    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) giữa tháng 12/2023 kêu gọi chính phủ các nước áp dụng chính sách quản lý thuốc lá điện tử (vape) tương tự như với thuốc lá thông thường và cấm tất cả thuốc lá điện tử có hương liệu. Nhiều ý kiến coi vape như một sản phẩm thay thế thuốc lá điếu thông thường, giúp giảm số ca tử vong và mắc bệnh do hút thuốc. Tuy nhiên, WHO nhấn mạnh rằng cần thực hiện "các biện pháp cấp thiết" nhằm kiểm soát vape.

  • WHO kêu gọi siết chặt quản lý thuốc lá điện tử

    WHO kêu gọi siết chặt quản lý thuốc lá điện tử

    Ngày 14/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi chính phủ các nước áp dụng chính sách quản lý thuốc lá điện tử (vape) tương tự như với thuốc lá thông thường và cấm tất cả thuốc lá điện tử có hương liệu.

  • Công tác ban hành văn bản hướng dẫn chương trình mục tiêu quốc gia còn nhiều bất cập

    Công tác ban hành văn bản hướng dẫn chương trình mục tiêu quốc gia còn nhiều bất cập

    Khối lượng các văn bản hướng dẫn về cơ chế, chính sách quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi rất lớn, trong khi việc ban hành văn bản hướng dẫn còn chậm, nhiều bất cập nên có nội dung hướng dẫn của Chương trình đến nay chưa hoàn thành.

  • Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia: Tăng cường lồng ghép các nguồn vốn, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm

    Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia: Tăng cường lồng ghép các nguồn vốn, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm

    Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 335/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại các Hội nghị trực tuyến của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 với các địa phương thuộc 4 Vùng: Trung du và Miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và cho ý kiến đối với nội dung bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm các chương trình mục tiêu quốc gia

    Cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm các chương trình mục tiêu quốc gia

    Chiều 10/8, tại Yên Bái, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với 14 tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ về tình hình triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và cho ý kiến đối với nội dung bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Hoàn thiện chính sách quản lý thuốc lá thế hệ mới 

    Hoàn thiện chính sách quản lý thuốc lá thế hệ mới 

    Những năm gần đây, việc sử dụng nhóm sản phẩm thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá làm nóng và thuốc lá điện tử) đang có chiều hướng gia tăng. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang thiếu các chế tài quản lý đối loại loại sản phẩm này, từ đó tạo "khoảng trống" cho thị trường chợ đen phát triển sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy lâu dài khó khắc phục.

  • Nhiều chính sách quản lý đất đai có hiệu lực sẽ tác động đến thị trường

    Nhiều chính sách quản lý đất đai có hiệu lực sẽ tác động đến thị trường

    Các chuyên gia nhận xét, trong tháng 5 này, nhiều chính sách liên quan đến quản lý đất đai có hiệu lực sẽ tác động đến thị trường bất động sản.

  • Hà Nội: Đến năm 2025 sẽ hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý và sử dụng đất

    Hà Nội: Đến năm 2025 sẽ hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý và sử dụng đất

    Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 3/2/2023 thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.

  •  GDP quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước

    GDP quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước

    Kinh tế - xã hội quý I/2023 đạt được kết quả tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn, khẳng định chính sách quản lý và điều hành của đã từng bước phát huy hiệu quả.

  • Mỹ: Bang Texas triển khai trên 400 binh sĩ tới khu vực biên giới 

    Mỹ: Bang Texas triển khai trên 400 binh sĩ tới khu vực biên giới 

    Ngày 19/12, bang Texas của Mỹ đã điều động trên 400 binh sĩ Vệ binh quốc gia và các nhân sự khác tới El Paso, thành phố giáp giới Mexico, trong bối cảnh Tòa án Tối cao Mỹ tạm thời đình chỉ việc bãi bỏ chính sách quản lý biên giới trong giai đoạn đại dịch COVID-19. 

  • Đánh giá hệ thống chính sách quản lý tài nguyên - môi trường vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Đánh giá hệ thống chính sách quản lý tài nguyên - môi trường vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 4/10, Học viện Chính trị khu vực IV phối hợp cùng Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Northumbria (Vương quốc Anh) tổ chức Hội thảo quốc tế chủ đề "Đánh giá hệ thống chính sách quản lý tài nguyên - môi trường vùng Đồng bằng sông Cửu Long hướng đến thích ứng biến đổi khí hậu" theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

  • Đề xuất thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn

    Đề xuất thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn

    Theo đánh giá của các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), những kết quả đạt được của chính sách quản lý và chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn chưa đạt được như kỳ vọng ban đầu.

  • Hàn Quốc với thách thức trên con đường trở lại cuộc sống bình thường

    Hàn Quốc với thách thức trên con đường trở lại cuộc sống bình thường

    Bất chấp số ca mắc COVID-19 tăng cao kỷ lục, Chính phủ Hàn Quốc vẫn kiên định điều chỉnh chính sách quản lý đại dịch COVID-19 theo hướng nới lỏng dần các biện pháp cách ly xã hội, phản ứng như đối với dịch bệnh thông thường nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là khôi phục đời sống thường nhật cho người dân.