Bộ trưởng Dầu mỏ Libya Khalifa Abdul Sadiq cho biết quốc gia sản xuất dầu mỏ hàng đầu tại Bắc Phi này dự kiến sẽ công bố vòng đấu thầu thăm dò dầu khí đầu tiên kể từ khi cuộc chính biến bắt đầu nổ ra vào năm 2011.
Giá vàng châu Á đã giảm trong phiên ngày 28/8 do đồng USD tăng giá, trong khi nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lạm phát quan trọng của Mỹ dự kiến công bố trong tuần này để tìm kiếm thêm manh mối về quy mô lần cắt giảm lãi suất vào tháng 9/2024 tới.
Ngày 30/6, đồng ruble của Nga đã giảm giá xuống mức thấp nhất trong hơn 15 tháng so với USD do quan ngại về tình hình Nga sau cuộc chính biến cuối tuần qua, cũng như thiếu động lực hỗ trợ.
Chiều 14/6, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên 2023 về công nghiệp 4.0 với chủ đề “Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành (CEO) ngân hàng Morgan Stanley, James Gorman, nhận định sẽ không xảy ra khủng hoảng ngân hàng trên toàn cầu, dù việc ngân hàng Silicon Valley Bank của Mỹ phá sản và ngân hàng Credit Suisse của Thụy Sĩ bị thâu tóm ngay sau đó đã khiến lĩnh vực tài chính biến động.
Chứng khoán Mỹ đi lên trong tuần giao dịch ngắn ngày do nghỉ lễ Tạ ơn, dù cho ba chỉ số chính biến động trái chiều trong phiên giao dịch cuối tuần này.
Người gửi tiền lo lắng đổ xô rút tiền đã khiến các ngân hàng tư nhân vốn thiếu tiền mặt từ trước cuộc chính biến ở Myanmar, bị đẩy đến bên bờ vực khủng hoảng.
Ngày 17/5, Mỹ, Anh và Canada đã áp đặt các lệnh trừng phạt mới nhằm vào quân đội Myanmar, động thái mới nhất trong loạt hành động nhằm gia tăng sức ép đối với lực lượng vũ trang của quốc gia Đông Nam Á này kể từ sau cuộc chính biến ngày 1/2.
Ngày 2/3, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã hối thúc Myanmar "mở cửa" với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại nước này sau cuộc chính biến ngày 1/2 vừa qua.
Quân đội Myanmar tăng cường kiểm soát đất nước ngày 2/2 sau khi bắt giữ và quản thúc tại gia nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.
Các chỉ số chứng khoán châu Á và châu Âu giảm điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày 4/5 trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại căng thẳng thương mại Mỹ-Trung tái diễn liên quan đến đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Chính biến ở Bolivia và Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) được coi là hai sự kiện quốc tế đáng chú ý trong tuần qua.
Nhà lãnh đạo dân cử Evo Morales ngày 11/11 đã rời Bolivia bằng máy bay tới Mexico tị nạn chính trị, một ngày sau khi ông từ chức tổng thống dưới sức ép của quân đội, cảnh sát và người biểu tình. Nhiều người cho rằng đây là một cuộc đảo chính và khủng hoảng ở Bolivia bị thế lực nước ngoài giật dây.
Trước sự chứng kiến của nhiều nguyên thủ quốc gia, thủ tướng các nước, ngày 17/8, tại thủ đô Khartoum, Hội đồng Quân sự chuyển tiếp (TMC) và thủ lĩnh phe biểu tình tại Sudan đã ký "Tuyên bố Hiến pháp", qua đó mở đường cho việc chuyển giao quyền lực cho chính quyền dân sự.
Sáng 3/8, Liên minh châu Phi (AU) thông báo Hội đồng quân sự chuyển tiếp tại Sudan (TMC) và Liên minh tự do và thay đổi (FFC), lực lượng biểu tình chính, đã đạt được thỏa thuận đầy đủ về tuyên bố hiến pháp, mở đường cho giai đoạn chuyển tiếp sang chính quyền dân sự.
Theo AFP, ngày 17/7, Hội đồng quân sự chuyển tiếp (TMC) đang nắm quyền ở Sudan và liên minh các nhóm biểu tình đã ký một thỏa thuận chia sẻ quyền lực, mở đường cho một chính quyền dân sự tại quốc gia châu Phi này.
Ngày 13/6, Hội đồng Quân sự chuyển tiếp (TMC) hiện đang cầm quyền tại Sudan, lần đầu tiên thừa nhận đã ra lệnh giải tán người biểu tình ngồi trước trụ sở Bộ Quốc phòng tại thủ đô Khartoum ngày 3/6, dẫn tới "một số sự cố".
Cho thuê tài chính được xem như "cánh cửa" mở ra cơ hội huy động vốn trung - dài hạn cho doanh nghiệp; trong đó nguồn vốn được tài trợ có thể lên tới 90%, thậm chí 100% giá trị tài sản thuê mà không yêu cầu tài sản bảo đảm.
Ngày 19/5, Hội đồng Quân sự Chuyển tiếp (TMC) hiện nắm quyền lãnh đạo tại Sudan đã nối lại đàm phán với lực lượng biểu tình và các nhóm đối lập đang thúc đẩy việc chuyển giao quyền lực tại nước này.
Ngày 8/5, Liên minh châu Phi (AU) kêu gọi các phe phái chính trị tại Sudan đạt được thỏa thuận toàn diện để bắt đầu giai đoạn chuyển tiếp dân sự.