Tags:

Chuỗi liên kết sản xuất

  • Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể (KTTT) với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX). Thông qua các mô hình KTTT đã hình thành chuỗi liên kết sản xuất giữa người dân với doanh nghiệp, thị trường, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

  • Khánh Hoà: Thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tôm hùm

    Khánh Hoà: Thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tôm hùm

    Ngày 26/9, thương lái thu mua tôm hùm xanh tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà với mức giá 1,08 triệu đồng/kg (loại 3 con/kg). Đây được xem là mức giá ổn định, giúp người nuôi có lãi khá cao sau khi khấu trừ các chi phí. Trong khi đó, tôm hùm bông tại vịnh Vân Phong, huyện Vạn Ninh lại gặp khó khăn trong việc tiêu thụ.

  • Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Nhằm đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ 2021 – 2030, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới, ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,5%/năm trở lên… tỉnh Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.

  • Thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ bền vững chuỗi lúa gạo vùng ĐBSCL

    Thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ bền vững chuỗi lúa gạo vùng ĐBSCL

    Sản xuất, xuất khẩu gạo đang có điều kiện thuận lợi để phát triển, tuy nhiên chi phí sản xuất cao, chuỗi liên kết sản xuất – tiêu thụ chưa thật sự bền vững là những bài toán cần giải quyết để nâng cao hiệu quả kinh tế, lợi nhuận cho cả nông dân và doanh nghiệp.

  • Khánh Hòa liên kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng cho huyện miền núi

    Khánh Hòa liên kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng cho huyện miền núi

    Ngày 1/11, Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa cho biết, hiện ngành đã xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng giữa UBND huyện Khánh Sơn với Công ty Vạn Hòa (TP Hồ Chí Minh). Qua đó tạo điều kiện cho các hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình sản xuất sầu riêng đã được cấp mã số vùng trồng trên địa bàn huyện miền núi Khánh Sơn có chuỗi liên kết và bao tiêu sản phẩm, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc. Từ đó góp phần tạo nên kênh tiêu thụ ổn định cho sản phẩm sầu riêng của địa phương này.

  • Cần Thơ chuẩn bị xuất khẩu lô sầu riêng đầu tiên sang Trung Quốc

    Cần Thơ chuẩn bị xuất khẩu lô sầu riêng đầu tiên sang Trung Quốc

    Ngày 5/10, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thành phố Cần Thơ tổ chức hướng dẫn làm hồ sơ, đăng ký thủ tục cấp mã số vùng trồng (code), quy trình sản xuất… cho hợp tác xã, tổ hợp tác tại huyện Phong Điền nhằm giúp họ nắm bắt quy định đăng ký mã số vùng trồng phục vụ cho việc thực hiện chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sầu riêng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.

  • Phát triển chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản tỉnh Sơn La trong bối cảnh mới

    Phát triển chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản tỉnh Sơn La trong bối cảnh mới

    Ngày 20/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Sơn La, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản tỉnh Sơn La trong bối cảnh mới”. Chủ trì Hội thảo có Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La Nguyễn Hữu Đông: Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

  • Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu dùng bò thịt

    Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu dùng bò thịt

    Sáng 28/6, tại Hà Nội, Trung tâm Khuyến nông quốc gia đã tổ chức Diễn đàn: “Giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt theo chuỗi giá trị sản phẩm” nhằm đánh giá lại tình hình chăn nuôi, tiêu thụ sản phẩm bò thịt trong nước, từ đó đề ra những giải pháp giúp lĩnh vực này phát triển hơn.

  • Ứng dụng công nghệ sấy lạnh, tăng giá trị cho quả vải Bắc Giang

    Ứng dụng công nghệ sấy lạnh, tăng giá trị cho quả vải Bắc Giang

    Ngày 6/4, tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đã diễn ra Lễ ra mắt chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ vải thiều xuất khẩu năm 2022. Việc thành lập chuỗi liên kết góp phần giúp nông dân ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất quả vải, đáp ứng nhu cầu về chất lượng để xuất khẩu sang những thị trường khó tính.

  • Hình thành nhiều chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

    Hình thành nhiều chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, đến nay trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa các doanh nghiệp với các nông hộ và giữa hợp tác xã với các nông hộ. Các mô hình liên kết sản xuất này đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực có lợi cho cả đôi bên.

  • Hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa theo nhu cầu thị trường

    Hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa theo nhu cầu thị trường

    Thực hiện chủ trương về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nông nghiệp Đắk Lắk đang từng bước "chuyển mình" theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, áp dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất và chú trọng liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Nhiều địa phương đã năng động nắm bắt xu hướng thị trường, phát triển các chuỗi liên kết sản xuất.

  • Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp tại TP Hồ Chí Minh

    Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp tại TP Hồ Chí Minh

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh, thành phố đang đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp để mang lại giá trị cao cho sản phẩm và hướng đến xây dựng được chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ, nâng cao thu nhập cho người dân.

  •  Nông dân An Giang khốn đốn vì tham gia dự án Chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ cá tra

    Nông dân An Giang khốn đốn vì tham gia dự án Chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ cá tra

    Năm 2014, tỉnh An Giang triển khai thí điểm dự án Chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ cá tra Tafishco của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Thuận An (Công ty Thuận An). Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, chủ doanh nghiệp này đã bỏ trốn, đẩy nông dân An Giang lâm vào cảnh khốn đốn, chính quyền địa phương cũng đang loay hoay tìm hướng giải quyết vụ việc.

  • Nhiều mô hình 'Phụ nữ thực hiện an toàn thực phẩm' phát huy hiệu quả

    Nhiều mô hình 'Phụ nữ thực hiện an toàn thực phẩm' phát huy hiệu quả

    Xác định chủ đề năm 2018 “Phụ nữ thực hiện an toàn thực phẩm” là nhiệm vụ trọng tâm, ngay từ đầu năm, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng nhiều mô hình, chuỗi liên kết sản xuất tiêu dùng thực phẩm an toàn, thu hút đông đảo hội viên phụ nữ tham gia.

  • Tạo chuỗi liên kết: Hướng đi cần thiết cho sản xuất rau an toàn

    Tạo chuỗi liên kết: Hướng đi cần thiết cho sản xuất rau an toàn

    Thí điểm mô hình chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau màu tại xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang cho thấy trên diện tích 1 hécta đất trồng cây đậu bắp, cây mè… mang lại từ 25 - 38,3 triệu đồng lợi nhuận ròng.

  • Đưa sản phẩm an toàn tới người tiêu dùng

    Đưa sản phẩm an toàn tới người tiêu dùng

    Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, nhà sản xuất Việt Nam tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm Việt Nam an toàn và chất lượng, đồng thời tạo nguồn cung hàng Việt cho hệ thống phân phối trong chuỗi liên kết sản xuất bền vững, sáng 5/10, Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị "Kết nối các doanh nghiệp sản xuất phân phối thực phẩm Việt an toàn, chất lượng" tại Hà Nội.