Tags:

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

    Để Đồng Tháp Mười phát triển bền vững là câu chuyện đặt ra nhiều bài toán mà toàn tỉnh Long An đang nỗ lực giải quyết. Đó là những hạn chế, khó khăn, thách thức từ biến đổi khí hậu, lũ không về, hạn hán, sạt lở, hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp; xây sửa, nâng cấp các tuyến giao thông giúp việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, giao thương được thuận tiện hơn…

  • Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Thông qua phong trào "Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn đã thành công trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tiềm năng địa hình để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp.

  • Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Trong số các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, đồng bào Chăm có số lượng lớn nhất với 19.239 hộ, 85.343 khẩu, chiếm 11% dân số toàn tỉnh. Cùng với các chính sách hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước và địa phương, bà con đã đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường liên kết sản xuất. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào nơi đây đã có nhiều khởi sắc.

  • Hành, tỏi Kinh Môn trong hành trình trở thành cây trồng giá trị cao

    Hành, tỏi Kinh Môn trong hành trình trở thành cây trồng giá trị cao

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ phù hợp với sản phẩm chính là cây hành, cây tỏi đã giúp xã Bạch Đằng, thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) giành được nhiều kết quả thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp và sớm trở thành lá cờ đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.

  • Tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu tại Sóc Trăng

    Tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu tại Sóc Trăng

    Năm 2022, tỉnh Sóc Trăng sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi như giảm diện tích rau màu kém hiệu quả, tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu, tăng diện tích lúa đặc sản, thay thế các loại cây trồng có giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định bằng loại cây trồng có hiệu quả hoặc nuôi trồng thủy sản khác.

  • Hỗ trợ phụ nữ vùng dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Hỗ trợ phụ nữ vùng dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Các cấp Hội phụ nữ huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La luôn năng động sáng tạo, thi đua sản xuất, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế gia đình, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ… Qua đó, nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số, biên giới, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Yên Châu ngày càng phát triển.

  • Dân vận khéo góp phần đổi thay bộ mặt nông thôn miền núi

    Dân vận khéo góp phần đổi thay bộ mặt nông thôn miền núi

    Sau hơn 10 năm thực hiện phong trào thi đua dân vận khéo, tỉnh Lai Châu đã vận động đồng bào các dân tộc trên địa bàn từng bước xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và xây dựng các mô hình phát triển kinh tế mới. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.

  • Đổi thay ở các xã biên giới Lai Châu

    Đổi thay ở các xã biên giới Lai Châu

    Nhờ những chính sách hỗ trợ trong phát triển kinh tế mà các xã biên giới của tỉnh Lai Châu ngày một khởi sắc, người dân từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, góp phần cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập.

  • Nhân rộng các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị

    Nhân rộng các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những chương trình của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả cao.

  • Lai Châu đẩy mạnh công tác dân vận trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu đẩy mạnh công tác dân vận trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện công tác dân vận, tỉnh Lai Châu đã quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vận động người dân đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số từng bước xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.

  • Thực hiện hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

    Thực hiện hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

    Nông dân huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tích cực chuyển đổi, đưa các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất, chăn nuôi, qua đó góp phần gia tăng giá trị canh tác.

  • Tập trung phát triển sản xuất gắn với xây dựng nông thôn mới ở Thành Long

    Tập trung phát triển sản xuất gắn với xây dựng nông thôn mới ở Thành Long

    Thành Long là xã vùng 135 của huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Khi đến đây, chúng tôi cảm nhận được sự thay da đổi thịt của vùng quê còn nhiều khó khăn này. Trong năm qua, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, nhân dân các dân tộc trong xã đã đoàn kết vượt qua khó khăn, nỗ lực thực hiện các chương trình, nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng nông thôn mới. Đồng thời chú trọng phát triển sản xuất, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương. Nhờ đó, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện, bộ mặt nông thôn cũng ngày một khởi sắc.

  • Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên ở xã vùng cao Tuyên Quang

    Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên ở xã vùng cao Tuyên Quang

    Với mong muốn phát triển kinh tế gia đình, trở thành tấm gương cho người dân địa phương noi theo… những cán bộ, đảng viên ở xã vùng cao 135 Khau Tinh, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đã không ngừng nỗ lực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.

  • Nỗ lực giảm nghèo ở huyện vùng cao biên giới Nậm Nhùn

    Nỗ lực giảm nghèo ở huyện vùng cao biên giới Nậm Nhùn

    Thời gian qua, công tác giảm nghèo luôn được huyện vùng cao biên giới Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu đặc biệt quan tâm. Nhờ đó, người dân đã từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế, giúp cải thiện đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững trên địa bàn.

  • Động lực thoát nghèo của người dân miền núi Tân Uyên

    Động lực thoát nghèo của người dân miền núi Tân Uyên

    Thời gian qua, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu đã thực hiện hiệu quả việc lồng ghép các chương trình, dự án giảm nghèo trên địa bàn; giúp người dân từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, góp phần cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập.

  • Thích ứng linh hoạt theo tín hiệu thị trường

    Thích ứng linh hoạt theo tín hiệu thị trường

    Đối mặt với vô vàn khó khăn bởi thời tiết, dịch bệnh trong sản xuất, đặc biệt là dịch COVID-19 đã làm đứt gãy các chuỗi cung ứng - tiêu thụ nông sản, nhưng ngành nông nghiệp đã phát huy hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thích ứng linh hoạt theo tín hiệu thị trường.

  • Cựu chiến binh làm giàu từ mô hình chăn nuôi và trồng rừng

    Cựu chiến binh làm giàu từ mô hình chăn nuôi và trồng rừng

    Phát huy ý chí, tinh thần, phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, cần cù trong lao động, cựu chiến binh Đinh Văn Ửng, sinh năm 1957, ở bản Vường, xã Tân Lang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn mô hình phù hợp để đầu tư phát triển kinh tế, từng bước vươn lên làm giàu chính đáng, trở thành điển hình trong phong trào “Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi” tại địa phương.

  • Xây dựng các mô hình kinh tế trang trại có hiệu quả cao

    Xây dựng các mô hình kinh tế trang trại có hiệu quả cao

    Những năm gần đây, nhiều hộ nông dân tỉnh Bắc Ninh tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình kinh tế trang trại mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, nhiều trang trại đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, thụ hưởng các chính sách hỗ trợ. Hiện tỉnh Bắc Ninh đang triển khai nhiều giải pháp nhằm giúp đỡ các hộ dân phát triển kinh tế trang trại.

  • Làm giàu nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 

    Làm giàu nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 

    Cựu chiến binh Hoàng Văn Chất không chỉ làm giàu cho gia đình mà còn giúp đỡ nhiều hộ dân trong bản, xã xóa đói, giảm nghèo, từng bước phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. 

  • Các xã vùng cao tỉnh Yên Bái nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

    Các xã vùng cao tỉnh Yên Bái nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

    Trong hai ngày 30 và 31/1, đồng chí Hoàng Thị Hạnh, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tôc (UBDT) đã đi thăm và chúc Tết đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) vùng cao huyện Văn Chấn, Trạm Tấu tỉnh Yên Bái.