Tối 27/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và phát biểu tại Chương trình nghệ thuật “Chiến sỹ áo trắng” do Bộ Y tế phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức nhằm tôn vinh những chiến sỹ áo trắng, những hy sinh thầm lặng của đội ngũ y bác sỹ, vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
Cùng với hàng nghìn chiến sỹ áo trắng tham gia chống dịch COVID-19, nhiều cặp vợ chồng là nhân viên y tế đang công tác tại các bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh đã tạm xa gia đình để xung phong vào tâm dịch, đóng góp trí tuệ, sức lực cho cuộc chiến.
Trước một đại dịch chưa từng có tiền lệ như dịch COVID-19, nhiều "chiến sỹ áo trắng" đã lao vào cuộc chiến và vững vàng đối mặt.
Trong cuộc chiến với giặc COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh, bên cạnh các chiến sỹ áo trắng căng mình ở tuyến đầu chống dịch, còn có nhiều cán bộ cơ sở thầm lặng cống hiến, làm việc bất kể ngày đêm, chấp nhận rủi ro, vừa trực tiếp tham gia chống dịch vừa chăm lo đời sống cho người dân.
Bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 Y Hà Nội là bệnh viện dã chiến có quy mô lớn, dành để thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch. Được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại, các "chiến sỹ áo trắng" có chuyên môn cao tại đây đang ngày đêm nỗ lực hết mình, giành giật sự sống cho những ca mắc COVID-19 nặng.
Đã hàng tháng chưa về nhà, dịch bệnh COVID-19 đã khiến đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng, y tá… phải “cắm chốt” trên “trận chiến” chống dịch. Những chiến sỹ tuyến đầu này đã không ngại xông pha trong các bệnh viện dã chiến, trong tâm dịch để cố giữ sinh mệnh cho các bệnh nhân COVID-19 được an toàn.
Chủ động tư vấn, cứu chữa kịp thời cho bệnh nhân mắc COVID-19 song song với việc giữ chắc, dần dần mở rộng các “vùng xanh” an toàn, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm bảo đảm an toàn cao nhất cho người dân, góp phần cùng toàn Thành phố chống dịch.
Những ngày này, tại TP Hồ Chí Minh, dịch COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, mỗi ngày ghi nhận hàng nghìn ca mắc mới. Trong bối cảnh đó, các lực lượng y, bác sĩ ngày đêm nỗ lực không ngừng nghỉ để điều trị cho các bệnh nhân.
Cuộc chiến chống COVID-19 ngày càng cam go khi Yên Bái xuất hiện những ca mắc đầu tiên. Các chiến sỹ áo trắng nơi đây đã nỗ lực, không ngại khó khăn, gian khổ, luôn vững vàng nơi tuyến đầu chống dịch để bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Kỷ niệm 66 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam năm nay là ngày đáng nhớ nhất không chỉ với đội ngũ bác sỹ, y tá, nhân viên y tế tỉnh Hải Dương mà còn là kỷ niệm không thể quên đối với các sinh viên của Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương.
Trong cuộc chiến chống dịch COVID-19 và nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác, đội ngũ cán bộ ngành y tế được ví như những “chiến sĩ áo trắng”.
Hình ảnh các “chiến sĩ áo trắng” xả thân trong dịch bệnh khiến họ đẹp hơn bao giờ hết trong lòng nhân dân. Những giọt mồ hôi của họ đã đổ xuống vì sự an toàn của cộng đồng, thầm lặng, chẳng đòi hỏi. Sự cống hiến đó là những nốt nhạc viết nên bản hùng ca tự hào của ngành Y tế.
"Từ tiền tuyến đến hậu phương/ Khắp mọi nơi đều có chúng ta/ Những người chiến sỹ áo trắng/ Vì Tổ quốc vì miền Nam/ Dù có phải quên mình vì bệnh nhân…".
Ngày 12/4, Nhạc sỹ Lân Cường, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội, đã cho ra mắt ca khúc “Chiều nay nếu anh không về” - sáng tác mới nhất của ông về đại dịch COVID-19.
“Chiến sĩ áo trắng nỗ lực chống dịch COVID-19” là tọa đàm truyền hình trực tuyến do Báo Lao Động tổ chức ngày 26/2 tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2020) nhằm tôn vinh đội ngũ thầy thuốc – những chiến sỹ áo trắng trên tuyến đầu của cuộc chiến chống dịch COVID-19.
Là chủ đề chính của buổi giao lưu do Cục Quân y (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Bệnh viện Quân y 354 (Tổng cục Hậu cần) tổ chức chiều 24/4 tại Hà Nội nhằm hướng tới kỷ niệm 60 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Với chiến thắng vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh (30/4/1975) nhân dân ta đã thoát khỏi ách nô lệ của đế quốc, đất nước hoàn toàn thống nhất. Góp phần tạo nên chiến thắng vang dội ấy có sự chung vai góp sức của rất nhiều lực lượng, trong đó có lực lượng quân y.
Sau này, khi đã trở thành thiếu tướng, làm giám đốc Học viện Quân y, được tiếp cận với những căn phòng phẫu thuật hiện đại, ông Lê Thế Trung vẫn không thể quên được những tháng năm tuổi trẻ vừa điều trị cho thương binh, vừa đào hào, và phẫu thuật trong những căn hầm dã chiến tại chiến trường Điện Biên Phủ.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ 60 năm về trước, PGS.TS Trịnh Văn Luận (nguyên chuyên viên Cục Quân y) là y sỹ điều trị phụ trách ban trọng thương ở Đội điều trị 1, bệnh viện dã chiến.
Những ca phẫu thuật cho thương binh trong điều kiện lều lán tạm bợ, thiếu thốn từ thuốc gây mê tới bông gạc, luôn là nỗi “đau đớn” đối với mọi bác sĩ cầm dao mổ.