Tuần này, Đức đã thực hiện một bước đi quân sự mang tính lịch sử khi lần đầu tiên kể từ sau Thế chiến II, một lữ đoàn đồn trú của nước này được triển khai bên ngoài biên giới quốc gia. Sự kiện đánh dấu bước chuyển mới trong chiến lược an ninh của châu Âu, trong bối cảnh tình hình địa chính trị đang ngày càng căng thẳng.
Liên minh châu Âu đang xem xét nới lỏng các quy định kiểm soát đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực công nghệ nhạy cảm như chất bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, dù đây từng là một trụ cột trong chiến lược an ninh kinh tế nhằm đối phó ảnh hưởng từ Trung Quốc.
Đối mặt với các mối đe dọa ngày càng gia tăng, EU đã khởi động chiến lược phòng thủ toàn diện, từ tăng cường ngân sách quốc phòng đến hợp tác với các đối tác NATO và Ukraine. Chiến lược này thể hiện quyết tâm của châu Âu trong việc tự chủ an ninh và duy trì ổn định khu vực trong bối cảnh trật tự quốc tế đang thay đổi.
Các đồng minh châu Âu nhấn mạnh rằng sự hiện diện của quân đội Mỹ là yếu tố then chốt để đảm bảo tính hiệu quả và đáng tin cậy của bất kỳ chiến lược an ninh nào trong khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 17/7, Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky đã ký ban hành Chiến lược an ninh biển, nhằm bảo đảm sẵn sàng ngăn chặn tổng thể và hiệu quả các đe dọa an ninh biển của Ukraine.
Chiến lược an ninh quốc gia hàng thế kỷ của Mỹ, dựa vào sự bảo vệ của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, đang bị xáo trộn bởi những loại vũ khí có khả năng chinh phục những khoảng cách rộng lớn này.
EU đã quyết định theo đuổi Chiến lược an ninh kinh tế, đánh giá rủi ro đối với nền kinh tế châu Âu thông qua danh sách các công nghệ quan trọng.
Thượng viện Mỹ ngày 12/12 đã phê chuẩn ông Harry Coker Jr. làm Giám đốc An ninh mạng quốc gia, chịu trách nhiệm cố vấn cho Tổng thống Joe Biden về chính sách và chiến lược an ninh mạng, thay cho ông Chris Inglis từ chức vào tháng 2 năm nay.
Việc Đức coi Moskva là mối đe dọa lớn nhất trong Chiến lược an ninh quốc gia mới vừa được công bố là hành động đi ngược lại với logic và lợi ích của Berlin.
Fed giữ nguyên lãi suất sau 10 lần tăng liên tiếp, Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo, Đức lần đầu công bố Chiến lược An ninh quốc gia và ông Donald Trump trở thành cựu tổng thống Mỹ đầu tiên bị truy tố ở cấp liên bang là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Trong ngày 14/6, chính phủ Đức sẽ công bố Chiến lược An ninh Quốc gia đầu tiên của nước này với mục đích cung cấp một cái nhìn tổng quan về chính sách đối ngoại của quốc gia và đảm bảo một cách tiếp cận liên bộ gắn kết với an ninh.
Ngày 7/6, Chính quyền Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã công bố Chiến lược An ninh Quốc gia, trong đó vạch ra các mục tiêu nhằm hiện thực hóa tầm nhìn “quốc gia quan trọng toàn cầu”.
Xây dựng nhà máy đốt rác công nghệ cao phát năng lượng là nội dung quan trọng của Đề án tổng thể bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2019 - 2025, khẳng định quyết tâm chính trị của tỉnh trong chiến lược “Bắc Ninh hành động vì môi trường sạch”.
Tuần qua, việc các cơ quan tài chính hàng đầu cảnh báo về nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu, cùng động thái Mỹ công bố Chiến lược An ninh Quốc gia chính là hai sự kiện nổi bật nhất.
Ngày 12/10 (theo giờ Washington), Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố Chiến lược An ninh Quốc gia chính thức đầu tiên, 21 tháng sau khi ông trở thành tổng thống thứ 46 của nước Mỹ.
Ngày 14/9, các quan chức cấp cao của Hàn Quốc đã tới trụ sở Cục Phòng thủ tên lửa (MDA) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ ở bang Virginia và có các cuộc thảo luận về chiến lược an ninh của hai nước đồng minh này.
Trung tâm sẵn sàng ứng phó sự cố và chiến lược an ninh mạng quốc gia Nhật Bản cho biết cổng thông tin điện tử e-Gov của chính phủ nước này ngày 6/9 đã bị tin tặc tấn công và không thể truy cập được.
Chính phủ Đức đã cam kết đầu tư trị giá 100 tỷ euro để hiện đại hóa lực lượng vũ trang nước này sau chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Trong Chiến lược an ninh quốc gia mới, Mỹ xoay trục sang Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, song không vì thế mà Washington xem nhẹ các khu vực ảnh hưởng truyền thống như châu Âu-Đại Tây Dương.
Chiến lược An ninh Quốc gia mới vừa được Tổng thống Nga Vladimir Putin thông qua ngày 3/7/2021 ưu tiên bảo đảm an ninh kinh tế bảo vệ giá trị đạo đức, tư tưởng quốc gia mở rộng hợp tác chiến lược với Trung Quốc và Ấn Độ.