Tags:

Bọt

  • Ấn Độ xử lý bọt độc trắng xoá trên dòng sông linh thiêng

    Ấn Độ xử lý bọt độc trắng xoá trên dòng sông linh thiêng

    Ngày 1/11, sông Yamuna, dòng sông linh thiêng của người theo đạo Hindu ở Ấn Độ, đã được dọn dẹp một phần, khi giới chức triển khai xuồng máy và máy xịt tăng áp để xử lý bọt độc hại nổi trên bề mặt dòng sông.

  • Bọt độc hại trắng xóa bao phủ dòng sông linh thiêng ở Ấn Độ

    Bọt độc hại trắng xóa bao phủ dòng sông linh thiêng ở Ấn Độ

    Một nhà bảo vệ môi trường tuyên bố sông Yamuna đã chết hoàn toàn, khi cảnh quan nước của con sông này đang khô cằn và bọt độc hại phủ kín bề mặt sông.

  • Cách xử lý nước mưa của Berlin trong bối cảnh biến đổi khí hậu

    Cách xử lý nước mưa của Berlin trong bối cảnh biến đổi khí hậu

    Thủ đô của Đức đang gặp vấn đề với nhiệt độ tăng cao và hạn hán. Vì vậy, Berlin đã nghiên cứu các giải pháp thu thập và lưu trữ nước mưa để biến thành một thành phố bọt biển.

  • Truy tìm nguồn thải biến nước sông Vàm Cỏ Đông thành màu đen, bốc mùi hôi bất thường

    Truy tìm nguồn thải biến nước sông Vàm Cỏ Đông thành màu đen, bốc mùi hôi bất thường

    Những ngày qua, hàng chục hộ dân sống ven sông Vàm Cỏ Đông, đoạn chảy qua địa bàn thị xã Hòa Thành và huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh liên tục phản ánh tình trạng nước sông chuyển sang màu đen, xuất hiện nhiều bọt khí và lớp màng nhiều màu như vết dầu loang, kèm theo mùi hôi bất thường, khiến cho người dân sinh sống ven sông lo ngại ảnh hưởng đến sức khỏe.

  • Cấm tắm suối thượng nguồn sông Cu Đê vì xảy ra nhiều vụ đuối nước

    Cấm tắm suối thượng nguồn sông Cu Đê vì xảy ra nhiều vụ đuối nước

    Ngày 8/4, theo ghi nhận của phóng viên TTXVN, khu vực suối Vũng Bọt và Khe Răm - Suối Mơ (thượng nguồn sông Cu Đê, thuộc xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) hiện đang bị rào chắn, lắp bảng cấm người dân, du khách xuống suối.

  • Nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp

    Nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp

    Một nhóm các nhà nghiên cứu của Australia cho biết, nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp. Họ cảnh báo mức tăng nhiệt của Trái Đất 2 độ C có thể xảy ra vào cuối thập kỷ này, sớm hơn nhiều so với dự đoán. Chìa khóa cho phát hiện của họ là một loại bọt biển quý hiếm có tuổi thọ từ 300 - 400 năm được tìm thấy ở vùng biển Caribe, có khả năng thay đổi thành phần hóa học của bộ xương khi nhiệt độ thay đổi.

  • Sóng An Bang

    Sóng An Bang

    An Bang là đảo thuộc Quần đảo Trường Sa. Những ai đã từng đến đây chắc chắn không thể quên những con sóng bạc đầu, từ nhiều hướng xung quanh đảo, giao nhau, tung bọt trắng xóa.

  • Biến đổi khí hậu gây khó cho các 'thành phố bọt biển' Trung Quốc

    Biến đổi khí hậu gây khó cho các 'thành phố bọt biển' Trung Quốc

    Tháng 9/2023, cư dân Thâm Quyến Autumn Fang buộc phải ở nhà gần hai ngày mà không có nước hoặc điện khi cơn bão Saola đổ bộ vào miền Nam Trung Quốc kèm lượng mưa kỷ lục.

  • Phát triển 'bọt biển hút CO2' từ đá vôi

    Phát triển 'bọt biển hút CO2' từ đá vôi

    Nếu nhân loại muốn hạn chế sự nóng lên toàn cầu, theo giới chuyên gia, việc loại bỏ CO2 khỏi không khí là điều bắt buộc. Một công ty khởi nghiệp ở California khẳng định rằng họ có thể làm được điều đó bằng cách "biến" đá vôi thành tấm "bọt biển hút CO2".

  • Tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh dại

    Tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh dại

    Bệnh dại là một bệnh do virus, lây truyền theo đường nước bọt từ động vật sang người qua vết cắn, cào hoặc vết xước. Một khi các triệu chứng lâm sàng xuất hiện, 100% người bị bệnh dại sẽ tử vong. Bệnh dại có thể phòng ngừa được bằng vaccine. Việc tiêm phòng cho vật nuôi (chó, mèo) là cách hiệu quả và tiết kiệm nhất để ngăn ngừa bệnh dại ở người.

  • Tròng trành con chữ ở làng Bèo Bọt

    Tròng trành con chữ ở làng Bèo Bọt

    Làng Bèo Bọt, xã Cẩm Thành, huyện miền núi Cẩm Thủy (Thanh Hóa) nằm biệt lập với thế giới bên ngoài suốt hàng trăm năm qua. Làng có 87 hộ dân với gần 400 nhân khẩu, chủ yếu là người đồng bào dân tộc Thái.

  • Người đàn ông phải nhập viện cấp cứu vì uống rượu, bỏ thuốc điều trị

    Người đàn ông phải nhập viện cấp cứu vì uống rượu, bỏ thuốc điều trị

    Thấy đường huyết ổn định nên anh Đ.H.N. (53 tuổi, TP Hồ Chí Minh) đã bỏ uống thuốc điều trị tiểu đường và bắt đầu uống 5 -7 ly rượu mỗi ngày. Sau một tháng uống rượu và bỏ uống thuốc tiểu đường, anh N. liên tục khát nước rồi bất ngờ sùi bọt mép, khó thở, mắt trợn ngược… Người nhà đã nhanh chóng đưa anh đến bệnh viện cấp cứu.

  • Nhật Bản phát hiện cơ chế giúp Omicron dễ lây lan hơn so với chủng virus gốc

    Nhật Bản phát hiện cơ chế giúp Omicron dễ lây lan hơn so với chủng virus gốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy các giọt nước bọt của các bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron có chứa nhiều virus hơn, di chuyển xa hơn và tồn tại lâu hơn trong không khí so với các giọt nước bọt của bệnh nhân nhiễm chủng virus gốc.

  • Thác Bản Giốc bừng sáng trong nắng Thu

    Thác Bản Giốc bừng sáng trong nắng Thu

    Thác Bản Giốc (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh) được ví như “viên ngọc” của du lịch Cao Bằng. Sau cơn mưa tầm tã, thác Bản Giốc vào thu như bừng lên trong ánh nắng rực rỡ; dòng thác nước như dải lụa mềm, trắng xóa vắt qua sườn núi, ầm ào tuôn trào bọt nước trắng xóa tạo nên bức tranh nên thơ và hùng vĩ. Hàng năm, thác nước nơi biên cương Tổ quốc đã thu hút hàng trăm nghìn lượt du khách đến tham quan, trải nghiệm. 

  • Bọt độc mùi khó chịu ‘bủa vây’ ngoại ô thủ đô Colombia

    Bọt độc mùi khó chịu ‘bủa vây’ ngoại ô thủ đô Colombia

    Giới chức địa phương khuyên người dân không đến gần những khối bọt trắng lớn mùi khó chịu đã tràn ra từ con sông ô nhiễm gần thủ đô Bogotá của Colombia.

  • Mỹ phát triển phương pháp xét nghiệm nhanh phân biệt được các biến thể của virus SARS-CoV-2

    Mỹ phát triển phương pháp xét nghiệm nhanh phân biệt được các biến thể của virus SARS-CoV-2

    Các nhà nghiên cứu của Đại học Illinois Urbana-Champaign (Mỹ) thông báo đã phát triển phương pháp xét nghiệm nhanh COVID-19 có thể phát hiện và phân biệt biến thể Alpha của virus SARS-CoV-2 trong mẫu nước bọt.

  • Xét nghiệm nước bọt phát hiện SARS-CoV-2 nhanh hơn lấy dịch mũi họng

    Xét nghiệm nước bọt phát hiện SARS-CoV-2 nhanh hơn lấy dịch mũi họng

    Một nghiên cứu được công bố ngày 21/3 trên tạp chí Microbiology Spectrum của Tổ chức Vi sinh vật học của Mỹ cho thấy xét nghiệm gene qua nước bọt phát hiện virus SARS-CoV-2 nhanh hơn xét nghiệm dịch mũi họng.

  • Xét nghiệm nhanh virus SARS-CoV-2 với công nghệ không xâm lấn, chi phí thấp

    Xét nghiệm nhanh virus SARS-CoV-2 với công nghệ không xâm lấn, chi phí thấp

    Một nhóm nghiên cứu từ Viện Khoa học quang tử (ICFO) và Viện nghiên cứu IrsiCaixa của Tây Ban Nha đã phát triển một thiết bị di động, không xâm lấn và có chi phí thấp, sử dụng ánh sáng và nước bọt để xét nghiệm virus SARS-CoV-2 trong vòng chưa đầy 30 phút.

  • Khẩu trang phát sáng khi phát hiện virus SARS-CoV-2

    Khẩu trang phát sáng khi phát hiện virus SARS-CoV-2

    Theo tạp chí ZME Science, các nhà nghiên cứu Đại học Kyoto ở Nhật Bản đang phát triển một loại khẩu trang có khả năng phát sáng trong bóng tối khi phát hiện các phần tử COVID-19 tồn tại trong hơi thở hoặc nước bọt của một người.

  • Khả năng phát hiện biến thể Omicron qua xét nghiệm bằng nước bọt

    Khả năng phát hiện biến thể Omicron qua xét nghiệm bằng nước bọt

    Một nghiên cứu mới công bố của Đại học Y tế cộng đồng Yale cho biết bộ xét nghiệm COVID-19 bằng nước bọt có thể hiệu quả hơn trong việc phát hiện Omicron. Trước đó, có nhiều trường hợp xét nghiệm tại nhà cho kết quả âm tính ngay cả khi họ đã nhiễm biến thể Omicron.