Ngày 19/8, Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) cho biết số bệnh nhân mắc COVID-19 ở nước này dự kiến đạt 350.000 vào tuần tới, bằng với mức đỉnh điểm của đợt bùng phát mùa Hè năm ngoái.
Ngày 9/8, giới chức y tế Hàn Quốc cho biết số bệnh nhân nhập viện vì COVID-19 tại nước này đã tăng mạnh trong thời gian gần đây khi virus bùng phát trở lại vào mùa Hè.
Một người đàn ông Hà Lan là trường hợp nhiễm COVID-19 lâu nhất từng được ghi nhận khi phải chịu đựng căn bệnh này trong 613 ngày với 50 đột biến trước khi qua đời.
Dữ liệu của Bộ Y tế Nhật Bản công bố ngày 21/7 cho thấy số ca nhập viện vì COVID-19 đã tăng 9 tuần liên tiếp kể từ khi nước này hạ cấp đại dịch xuống mức tương tự cúm mùa vào tháng 5 vừa qua.
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv đưa tin Bộ Y tế Israel ngày 14/5 đã công bố quyết định bãi bỏ quy định bắt buộc cách ly đối với các bệnh nhân mắc COVID-19.
Những ngày gần đây, số lượng bệnh nhân mắc COVID-19 có xu hướng gia tăng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khiến nhiều người lo lắng.
Chi phí điều trị của bệnh nhân mắc COVID-19 ở mức độ nặng và nguy kịch cao gấp 5 lần so với bệnh nhân ở mức độ trung bình. Trong các loại chi phí y tế, chi phí cho điều trị kháng sinh, kháng nấm, xét nghiệm cận lâm sàng, thủ thuật chiếm tỷ lệ cao nhất.
Theo bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho thấy ngày 20/3, nước ta có 7 ca mắc mới.
Cơ quan y tế các tỉnh tại Trung Quốc đang điều chính chính sách bảo hiểm y tế để giải quyết nhu cầu y tế của bệnh nhân COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, số người mắc COVID-19 tại các bệnh viện ở Canada đã tăng gấp ba lần so với thời điểm này năm ngoái, mặc dù số bệnh nhân cần được chăm sóc đặc biệt ít hơn rất nhiều - một sự thay đổi mà các chuyên gia cho rằng phản ánh sự phổ biến của virus và những tiến bộ trong điều trị.
Các nhà nghiên cứu ở Anh vừa tuyên bố chữa trị thành công cho một bệnh nhân mắc COVID-19 liên tục trong 411 ngày bằng cách phân tích mã gien của chủng virus mà bệnh nhân nhiễm phải.
Theo Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC), nguy cơ bị các triệu chứng bệnh kéo dài ở những người mắc COVID-19 nặng có thể cao hơn so với những người khác.
Sáng kiến phục hồi của Viện Y tế quốc gia Mỹ đã lựa chọn thuốc kháng virus Paxlovid của Pfizer để nghiên cứu sử dụng với các bệnh nhân mắc COVID-19 kéo dài.
Ngày 29/8, theo Sở Y tế tỉnh Bình Dương số bệnh nhân mắc COVID-19 nhập viện điều trị đang có xu hướng gia tăng.
Trước tình hình gia tăng trở lại của số ca mắc, số ca nhập viện, chuyển nặng do COVID-19, Cục Y tế dự phòng đề nghị tăng cường giám sát ca nặng, các biến chủng mới nguy hiểm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số các vi khuẩn được phân lập trên bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 trong thời gian điều trị có tỷ lệ kháng thuốc khá cao. Ở bệnh nhân mắc COVID-19, tỷ lệ vi khuẩn đa kháng thuốc chiếm 33%; đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ tử vong ở đối tượng này.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 19/7 thông báo đã ký hợp đồng với công ty Gilead Sciences của Mỹ để mua 2.250.000 liều thuốc kháng virus remdesivir điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19.
Ngày 31/5, Bộ trưởng Nội vụ Hàn Quốc Lee Sang-min cho biết chính phủ nước này sẽ mở rộng hoạt động điều trị trực tiếp cho các bệnh nhân mắc COVID-19.
Trong số hơn 16.000 bệnh nhân mắc COVID-19 nhập viện tại Israel, có tới 13% phát triển các triệu chứng thần kinh nghiêm trọng, phổ biến nhất là bệnh não.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Cơ quan Y tế của Australia ngày 4/5 thông báo nước này vừa ghi nhận 3 biến thể phụ mới của biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân mắc COVID-19, bao gồm biến thể BA.2.12.1, BA.4 và BA.5.