Tags:

Bảo vệ người tố cáo

  • Luật Tố cáo (sửa đổi) thiết lập cơ chế cụ thể bảo vệ người tố cáo

    Luật Tố cáo (sửa đổi) thiết lập cơ chế cụ thể bảo vệ người tố cáo

    Luật Tố cáo (sửa đổi) đã dành một chương (Chương VI) để quy định về bảo vệ người tố cáo, trong đó nêu rõ đối tượng bảo vệ, phạm vi bảo vệ, quyền và nghĩa vụ của người được bảo vệ… nhằm khuyến khích, động viên người dân dũng cảm đấu tranh chống lại các hành vi tham nhũng, tiêu cực, vi phạm pháp luật. Luật gồm 9 Chương, 67 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2019.

  • Băn khoăn quy định bảo vệ người tố cáo tức thì

    Băn khoăn quy định bảo vệ người tố cáo tức thì

    Trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên hành lang Quốc hội, đại biểu Nguyễn Tiến Sinh (Hòa Bình) cho rằng không dễ bảo vệ người tố cáo một cách tức thì theo quy định của dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi).

  • Người giải quyết tố cáo phải bảo vệ người tố cáo

    Từ ngày 1/7/2012, bốn luật và một pháp lệnh sẽ có hiệu lực thi hành. Đó là: Luật Lưu trữ; Luật Đo lường; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo và Pháp lệnh Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật.

  • Hội thảo quốc tế về “Bảo vệ người tố cáo tham nhũng”

    Nhằm bảo vệ an toàn cho người tố cáo tham nhũng và khuyến khích toàn dân tham gia hoạt động phòng, chống tham nhũng, sáng 3/11, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã tổ chức Hội thảo quốc tế "Bảo vệ người tố cáo tham nhũng".

  • Quan tâm bảo vệ người tố cáo

    Quan tâm bảo vệ người tố cáo

    Quốc hội cho ý kiến vào dự thảo Luật Tố cáo, tập trung vào các nội dung như xác định chủ thể tố cáo, tố cáo và giải quyết tố cáo trong trường hợp không rõ họ tên người tố cáo, địa chỉ người tố cáo; các hình thức tố cáo; giám sát công tác giải quyết tố cáo...