Tags:

Bảo tồn động

  • Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Ngày 13/4, tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình), Ban Quản lý dự án VFBC tỉnh Quảng Bình phối hợp Tổ chức Bảo tồn Động, thực vật quốc tế (Fauna và Flora), các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới và Năm Phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia 2024.

  • Cúm A/H5N1 dễ lây truyền từ gia cầm sang người và có thể lây lan thành dịch

    Cúm A/H5N1 dễ lây truyền từ gia cầm sang người và có thể lây lan thành dịch

    Trước nguy cơ lây lan bệnh cúm A/H5N1 từ động vật sang người, báo Tin tức có cuộc phỏng vấn bà Hoàng Bích Thủy, Trưởng Đại diện tổ chức WCS - Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam về nguy cơ lây truyền bệnh từ động vật sang người hiện nay.

  • Bảo tồn động vật hoang dã vì 'sức khỏe' của hành tinh

    Bảo tồn động vật hoang dã vì 'sức khỏe' của hành tinh

    Ngày 20/12/2013, tại phiên họp thứ 68 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA), ngày 3 tháng 3 hàng năm được chọn là Ngày Động vật hoang dã thế giới (World Wildlife Day-WWD). Ngày Động vật hoang dã thế giới năm 2024 có chủ đề “Kết nối con người và hành tinh: Khám phá đổi mới kỹ thuật số trong bảo tồn động vật hoang dã”.

  • Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Hành trình bảo tồn động vật hoang dã luôn có dấu chân không nghỉ của những người làm công tác bảo tồn.

  • Vườn Quốc gia Bù Gia Mập - Lan tỏa hành động cứu hộ động vật hoang dã

    Vườn Quốc gia Bù Gia Mập - Lan tỏa hành động cứu hộ động vật hoang dã

    Khu cứu hộ, bảo tồn động vật của Trung tâm Tuyên truyền, Du lịch và Cứu hộ bảo tồn - Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập (trên địa bàn huyện Bù Gia Mập, Bình Phước) đã và đang cứu hộ nhiều động vật hoang dã trước khi được tái thả về môi trường tự nhiên. Tại đây, nhiều loài nguy cấp như vượn đen má vàng, vọoc chà vá chân đen, culi nhỏ, rái cá, cầy mực… được tiếp nhận chờ ngày thả về rừng.

  • 'Ngân hàng sinh học sống' giúp bảo tồn động vật bên bờ vực tuyệt chủng

    'Ngân hàng sinh học sống' giúp bảo tồn động vật bên bờ vực tuyệt chủng

    Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Australia hiện là nước đứng đầu thế giới về sự tuyệt chủng của động vật có vú. Tuy nhiên, ngân hàng sinh học đầu tiên ở Australia đã được ra mắt tại thành phố Melbourne, nơi sẽ thu thập các tế bào sống từ động vật hoang dã độc đáo của quốc gia để trữ đông và bảo quản bằng phương pháp đông lạnh. Các nhà khoa học cho biết đây có thể là chìa khóa để bảo tồn các loài động vật và thực vật đang trên bờ vực tuyệt chủng.

  • Bị gấu tấn công, người đàn ông tự cắt đứt tay để thoát thân

    Bị gấu tấn công, người đàn ông tự cắt đứt tay để thoát thân

    Người đàn ông Thụy Sĩ dùng dao bỏ túi cắt đứt một phần cánh tay sau khi bị gấu cắn tại một tổ chức bảo tồn động vật hoang dã ở Chiang Mai, Thái Lan.

  • Cả trăm con voi chết khô do hạn hán nghiêm trọng tại Zimbabwe

    Cả trăm con voi chết khô do hạn hán nghiêm trọng tại Zimbabwe

    Mưa về muộn tới 6 tuần và nhiệt độ liên tục ở mức 40 độ C đã khiến cả trăm con voi chết khô tại khu bảo tồn động vật lớn nhất Zimbabwe.

  • Tái thả 17 tê tê Java và một khỉ đuôi dài về tự nhiên

    Tái thả 17 tê tê Java và một khỉ đuôi dài về tự nhiên

    Ngày 14/12, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam cho biết, Trung tâm đã phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) và Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) tái thả thành công 17 cá thể tê tê Java (tên khoa học là Manis javanica) và 1 cá thể khỉ đuôi dài (tên khoa học là Macaca fascicularis) về lại tự nhiên.

  • Săn bắn bền vững - Chìa khóa để bảo tồn động vật hoang dã châu Phi

    Săn bắn bền vững - Chìa khóa để bảo tồn động vật hoang dã châu Phi

    Ngày 9/10, Bộ trưởng Bộ Môi trường, Lâm nghiệp và Du lịch Namibia Pohamba Shifeta nhấn mạnh sự cần thiết phải cân bằng giữa bảo tồn động vật hoang dã với phúc lợi của các cộng đồng địa phương.

  • Giảm cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã bằng hướng truyền thông mới

    Giảm cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã bằng hướng truyền thông mới

    Khảo sát mới đây về hoạt động bảo tồn động thực vật hoang dã, đa dạng sinh học cho thấy, mặc dù nhận thức của người dân đã được cải thiện nhưng vẫn còn tồn tại nhu cầu các sản phẩm từ động vật hoang dã như tê giác, voi, tê tê, rùa cạn và rùa nước ngọt.

  • Phát hành video ‘Để rừng thôi lặng’ kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã

    Phát hành video ‘Để rừng thôi lặng’ kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã

    Trong khuôn khổ chương trình Hợp tác chống tội phạm liên quan đến động vật hoang dã do Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã WCS điều phối, Trung tâm Con người và thiên nhiên (PanNature) là đối tác thực hiện tại Việt Nam,  video mang tựa đề “Để rừng thôi lặng” đã được trển khai, truyền đi thông điệp: Hãy dừng tiêu thụ thịt thú rừng trước khi quá muộn, trước khi rừng không còn tiếng muông thú nào!

  • Phát triển du lịch gắn với bảo tồn gấu tại Ninh Bình

    Phát triển du lịch gắn với bảo tồn gấu tại Ninh Bình

    Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình được thành lập bởi Tổ chức phi lợi nhuận bảo vệ phúc lợi động vật toàn cầu Four Paws (Áo). Từ khi thành lập, nơi đây đã trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách quan tâm về phúc lợi động vật và công tác bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam.

  • Tái thả 15 con tê tê Java về với tự nhiên

    Tái thả 15 con tê tê Java về với tự nhiên

    Ngày 19/4, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife) phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương và Vườn Quốc gia Pù Mát tái thả thành công 15 con tê tê Java về lại tự nhiên. Toàn bộ số động vật đều được tịch thu từ các vụ buôn bán động vật hoang dã trái phép trên khắp Việt Nam.

  • Cứu hộ, bảo tồn nhiều loài động vật quý hiếm

    Cứu hộ, bảo tồn nhiều loài động vật quý hiếm

    Theo Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình) từ đầu năm đến nay, Trung tâm đã tiếp nhận và cứu hộ thành công 23 cá thể động vật hoang dã từ các địa phương trên cả nước, trong đó có 12 tê tê Java và 1 tê tê vàng.

  • Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Chà vá chân xám hay voọc chà vá (danh pháp khoa học: Pygathrix cinerea) là loài đặc hữu của Việt Nam. Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu, bảo tồn chà vá chân xám tại Miền Trung và Tây Nguyên, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet), Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) - Chương trình tại Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh và Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã khảo sát thực địa và phát hiện nhiều đàn voọc chà vá chân xám tại khu vực rừng thuộc xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân). Các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên và Trung tâm GreenViet đã đề ra nhiều giải pháp nhằm bảo vệ loài động vật quý hiếm này.

  • Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 3/3/2023 kêu gọi sự chung tay hợp tác của các chính phủ, tổ chức, cá nhân trong bảo tồn động, thực vật hoang dã. Đây cũng là dịp hướng đến kỷ niệm 50 năm ra đời Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

  • Ghi nhận 104 con chà vá chân xám ở rừng phòng hộ Ba Tơ

    Ghi nhận 104 con chà vá chân xám ở rừng phòng hộ Ba Tơ

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, đoàn khảo sát của Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế và Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh vừa hoàn thành hai đợt khảo sát chà vá chân xám ở rừng phòng hộ huyện Ba Tơ.

  • Giải chạy bộ UpRace gây quỹ vì cộng đồng chinh phục cột mốc 6 triệu km

    Giải chạy bộ UpRace gây quỹ vì cộng đồng chinh phục cột mốc 6 triệu km

    Sự kiện chạy bộ trực tuyến gây quỹ vì cộng đồng UpRace mùa 5 sẽ diễn ra từ ngày 28/10 đến ngày 20/11, với hai tổ chức xã hội đồng hành mới: Hội bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam (ASVHO) và Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife - SVW).

  • Trung Quốc mở ‘trường mầm non’ dành cho hổ

    Trung Quốc mở ‘trường mầm non’ dành cho hổ

    Giới chức bảo tồn động vật hoang dã ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, đang lên kế hoạch thiết kế không gian giống như trường mẫu giáo, giúp hổ con trau dồi bản năng tự nhiên vốn bị kìm hãm sau thời gian dài nuôi nhốt.