Tags:

Bảo tồn nghề

  • Bảo tồn nghề gốm truyền thống được UNESCO vinh danh ở Hy Lạp

    Bảo tồn nghề gốm truyền thống được UNESCO vinh danh ở Hy Lạp

    Ngày 19/11, tại Lesvos, Hy Lạp, ông Dimitris Kouvdis, 70 tuổi, vẫn miệt mài chế tác những sản phẩm gốm thủ công, tiếp nối truyền thống gia đình qua nhiều thế hệ. Những nỗ lực bền bỉ của ông Kouvdis đã được UNESCO vinh danh, vì đóng góp quý báu trong việc bảo tồn văn hóa truyền thống.

  • Festival Phở 2024 diễn ra trong ba ngày, với nhiều hoạt động tôn vinh phở Việt

    Festival Phở 2024 diễn ra trong ba ngày, với nhiều hoạt động tôn vinh phở Việt

    Ngày 29/2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực tỉnh Nam Định... đã họp báo công bố thông tin về Festival Phở với chủ đề "Con đường Phở Việt", nhằm tôn vinh, bảo tồn nghề phở truyền thống.

  • Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

    Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

    Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.

  • Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của dân tộc thiểu số

    Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của dân tộc thiểu số

    Nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, nhất là trong bối cảnh các nghề thủ công truyền thống đang dần mai một, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định về tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long.  

  • Kiên Giang giữ thương hiệu cho sản phẩm cá khô

    Kiên Giang giữ thương hiệu cho sản phẩm cá khô

    Nghề làm cá khô và tôm khô được nhiều người dân ở một số huyện, thành phố ven biển tỉnh Kiên Giang như: Kiên Lương, Kiên Hải, thành phố Hà Tiên đã gắn bó qua nhiều thế hệ. Bên cạnh mang lại nguồn thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế địa phương, nghề làm khô còn góp phần bảo tồn nghề truyền thống của ông cha để lại.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

    Những năm gần đây, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đã trở thành điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam với những loại hình như: Du lịch cộng đồng, homestay, du lịch văn hóa.

  • Những người 'giữ lửa' nghề làm đồ chơi truyền thống

    Những người 'giữ lửa' nghề làm đồ chơi truyền thống

    Xã hội càng phát triển, những trò chơi hiện đại gắn với công nghệ số - cuộc sống số cũng phát triển theo. Dù vậy, vẫn có những người đã bước vào tuổi “xưa nay hiếm”, đang âm thầm, lặng lẽ dốc lòng nuôi dưỡng mạch nguồn bảo tồn nghề làm đồ chơi truyền thống.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lự

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lự

    Cùng với việc vận động nhân dân phát triển kinh tế, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã chú trọng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Lự bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

  • Trăn trở bảo tồn nghề làm tò he

    Trăn trở bảo tồn nghề làm tò he

    Thôn Hoàng Giáp nay là thôn Hoàng Dương, xã An Lâm, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm tò he tồn tại qua nhiều thế hệ.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải

    Những năm qua, ngoài vận động nhân dân tập trung phát triển kinh tế, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) còn đẩy mạnh tuyên truyền đồng bào Mông bảo tồn, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Pà Thẻn

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Pà Thẻn

    Trong những năm qua, cộng đồng người Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình (Hà Giang) vẫn giữ được bản sắc văn hóa của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm.

  • Bảo tồn nghề gốm truyền thống của người Chăm

    Bảo tồn nghề gốm truyền thống của người Chăm

    Trong khuôn khổ Lễ hội Ka Tê năm 2017, ngày 20/10, bà con dân tộc Chăm làng Bàu Trúc (Khu phố 7), thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận vui mừng đón nhận Bằng chứng nhận "Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc" được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Ê Đê

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Ê Đê

    Với vai trò là Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ thổ cẩm xã Ea Tul, bà H’Jih Ayun (sinh năm 1957) người dân tộc Ê Đê, ngụ buôn Knia, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) luôn nỗ lực trong việc duy trì, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Ê Đê.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

    Dưới tác động của kinh tế thị trường, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc trong tỉnh Gia Lai đang đứng trước nguy cơ mai một. Trước thực trạng này, tỉnh Gia Lai cũng như các nghệ nhân dân gian trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực để gìn giữ và lưu truyền nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời này.

  • Duy trì, phát triển nghề thủ công ở các làng bản

    Duy trì, phát triển nghề thủ công ở các làng bản

    Chuyên đề “Bảo tồn nghề truyền thống ở Tây Bắc” đăng trên Báo Tin tức Cuối tuần số 14, đề cập đến những khó khăn và nguy cơ dẫn đến sự mai một nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc Sự cần thiết phải bảo tồn nghề truyền thống vùng Tây Bắc, và nên bảo tồn thế nào là vấn đề mà nhiều người quan tâm. PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trao đổi với PV báo Tin Tức về vấn đề này.

  • Bảo tồn nghề truyền thống ở Tây Bắc

    Bảo tồn nghề truyền thống ở Tây Bắc

    Vùng Tây Bắc có trên 30 dân tộc, với sự đa dạng về văn hóa, kinh tế, trong đó, hầu như mỗi tộc người đều có một nghề truyền thống với những giá trị đặc biệt về kinh tế và văn hóa, rất cần được bảo tồn, gìn giữ.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào J'rai và Bahnar

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào J'rai và Bahnar

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của hai tộc người J'rai và Bahnar ở tỉnh Gia Lai hiện đang được giữ gìn và phát huy có hiệu quả. Chủ đạo trong công việc này là chị em người J'rai và Bahnar, với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa đã tạo nên những sản phẩm đẹp, phục vụ sinh hoạt và nhu cầu của du khách trong, ngoài tỉnh.

  • Đắk Nông bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

    Đắk Nông bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

    Vài năm trở lại đây, một số địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã phục hồi nghề dệt thổ cẩm, nhằm giữ gìn và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc bản địa.

  • Bảo tồn nghề đan lát truyền thống ở Ngã Bảy

    Bảo tồn nghề đan lát truyền thống ở Ngã Bảy

    Giá thành sản phẩm thấp, thu nhập không ổn định khiến nhiều người, nhất là lớp trẻ "quay lưng" lại với nghề đan lát nổi tiếng một thời ở thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang).

  • Phát triển và bảo tồn nghề muối tại huyện Cần Giờ

    Phát triển và bảo tồn nghề muối tại huyện Cần Giờ

    Huyện Cần Giờ có nghề sản xuất muối nổi tiếng của TP. Hồ Chí Minh với hơn 673 hộ sản xuất tạo việc làm cho 2.870 lao động, hàng năm sản xuất trên 90.000 tấn muối cung cấp cho thị trường các tỉnh phía Nam.