Tags:

Bản làng

  • Tết ấm áp trong những ngôi nhà mới

    Tết ấm áp trong những ngôi nhà mới

    Những ngày giáp Tết Nguyên đán 2025, trên nhiều bản làng, thôn xóm của huyện Vị Xuyên (Hà Giang), hàng chục ngôi nhà trong chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát được hoàn thành và đưa vào sử dụng.

  • Xuất hiện băng giá ở miền núi phía Tây Nghệ An

    Xuất hiện băng giá ở miền núi phía Tây Nghệ An

    Trong đêm 12, rạng sáng 13/1, nền nhiệt ở nhiều khu vực miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An xuống thấp dưới 10 độ C, cá biệt có nơi chạm ngưỡng -2 độ C khiến nhiều bản làng xuất hiện băng giá bao phủ.

  • Hân hoan đón Tết trên những bản làng thoát nghèo ở vùng cao A Lưới

    Hân hoan đón Tết trên những bản làng thoát nghèo ở vùng cao A Lưới

    Kết thúc mùa màng bội thu cũng là lúc đồng bào dân tộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế) dựng cây nêu, nô nức đón chào ngày hội lớn - lễ hội ADa Koonh.

  • Chương trình 'Xuân về trên bản làng' chào năm mới 2025

    Chương trình 'Xuân về trên bản làng' chào năm mới 2025

    “Xuân về trên bản làng” là chủ đề của các hoạt động văn hóa, nghệ thuật diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, từ ngày 1- 31/1/2025. Theo đó, nhiều nghi lễ, phong tục đón Xuân đầu năm mới mang đậm nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc sẽ được tổ chức.

  • Xuân đến sớm trên các bản làng tái định cư sau lũ

    Xuân đến sớm trên các bản làng tái định cư sau lũ

    Mùa Xuân dường như đang về sớm hơn trên các bản làng tái định cư sau lũ của đồng bào Tày, Mông, Dao ở vùng cao Lào Cai.

  • Ông Đinh Y Khoa - người đem ánh sáng của Đảng về với bản làng

    Ông Đinh Y Khoa - người đem ánh sáng của Đảng về với bản làng

    Phát huy tốt vai trò cầu nối, đem ánh sáng của Đảng về với dân làng, không ngừng xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc - đó là những nhận xét chung về ông Đinh Y Khoa (69 tuổi, dân tộc Bana), trú thôn M6, xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định).

  • Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

    Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

    Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cả nước, sinh sống duy nhất ở huyện Tương Dương (Nghệ An). Năm 2006, đồng bào chuyển về sinh sống tại bản tái định cư Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương) để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ. Trong 18 năm định cư tại nơi ở mới, đồng bào Ơ Đu đã nỗ lực phát triển kinh tế, phá thế độc canh cây lúa trên nương rẫy, xây dựng bản làng ấm no, khởi sắc và đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa độc đáo, riêng có.

  • Vững chắc 'thế trận lòng dân' nơi biên giới

    Vững chắc 'thế trận lòng dân' nơi biên giới

    Nhiều năm qua, các cán bộ, chiến sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 79 (Binh đoàn 15) đã chung sức xây dựng vững chắc “thế trận lòng dân” nơi biên giới Tây Nam tỉnh Quảng Bình, giúp tình hình quốc phòng, an ninh được củng cố, tăng cường; bản làng ngày càng thay đổi khởi sắc, đời sống kinh tế nhân dân phát triển và ổn định.

  • 'Bản sáng vùng biên' - Mô hình dân vận sáng tạo của người lính quân hàm xanh

    'Bản sáng vùng biên' - Mô hình dân vận sáng tạo của người lính quân hàm xanh

    “Bản sáng vùng biên” là những công trình dân sinh đang được các đơn vị Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa lắp đặt tại các bản làng biên giới trên địa bàn.

  • Vẻ đẹp sông Đà mùa nước nổi ở thị xã Mường Lay

    Vẻ đẹp sông Đà mùa nước nổi ở thị xã Mường Lay

    Mường Lay của tỉnh Điện Biên là thị xã nhỏ nhất cả nước, nằm yên bình bên lòng hồ thủy điện Sơn La. Mỗi năm, lòng hồ thủy điện khu vực thị xã Mường Lay sẽ dâng nước trong vòng 6 tháng (từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau). Mùa nước nổi, sông Đà trải dài như một bức tranh phong cảnh hữu tình với khung cảnh lòng hồ xanh biếc, núi non trùng điệp cùng những bản làng của đồng bào dân tộc Thái sinh sống ở ven sông.

  • Đồng bào dân tộc Mông tấp nập xuống phố vui Tết Độc lập

    Đồng bào dân tộc Mông tấp nập xuống phố vui Tết Độc lập

    Vào ngày Quốc khánh 2/9, đồng bào dân tộc Mông ở khắp các thôn, bản làng trên vùng cao xa xôi của tỉnh Lai Châu nói riêng và các tỉnh lân cận Lào Cai, Yên Bái.. lại nô nức tụ hội về "Miền đất gió" Than Uyên để chung vui trong ngày Tết Độc lập và giao lưu văn hóa, gặp gỡ, trao đổi các mặt hàng truyền thống, thể hiện tình đoàn kết gắn bó.

  • Độc đáo chợ đêm vùng cao Tủa Chùa

    Độc đáo chợ đêm vùng cao Tủa Chùa

    Thứ Bảy hàng tuần, khi mặt trời dần khuất núi cũng là lúc đồng bào các dân tộc ở khắp các bản làng vùng cao của huyện Tủa Chùa đổ về chợ đêm thị trấn. Khung cảnh phố núi vùng cao trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bởi hoạt động của chợ đêm.

  • Phụ huynh miền núi mong con có tương lai tươi sáng

    Phụ huynh miền núi mong con có tương lai tươi sáng

    Bước vào Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2024 quan trọng, từ những bản làng xa xôi ở các huyện miền núi của Nghệ An, nhiều phụ huynh vội vã bắt xe xuống thành phố Vinh để gặp gỡ và động viên con bình tĩnh, tự tin làm bài thi thật tốt.

  • Phát huy vai trò của người có uy tín trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

    Phát huy vai trò của người có uy tín trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

    Tối 16/6, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp tổ chức Lễ tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024 với chủ đề “Điểm tựa của bản làng”.

  • Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc

    Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc

    Chiều 14/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp mặt trên 100 người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc ở khu vực biên giới, biển, đảo đang tham dự chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ hai do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức tại Hà Nội.

  • Bản làng đổi mới từ chính sách hỗ trợ vùng đệm

    Bản làng đổi mới từ chính sách hỗ trợ vùng đệm

    Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống - vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An (được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới năm 2007) có diện tích gần 46.500 ha.

  • Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu - nhân chứng sống của bản làng

    Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu - nhân chứng sống của bản làng

    Đứng sừng sững trên con đường lên nương rẫy của dân bản, cây đa di sản hơn 500 tuổi ở xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu như một nhân chứng sống, chứng kiến bao câu chuyện lịch sử, đời sống văn hóa của bản làng.

  • Hành trình gieo ấm no nơi cực Tây Tổ quốc

    Hành trình gieo ấm no nơi cực Tây Tổ quốc

    70 năm sau chiến dịch Điện Biên Phủ “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, mảnh đất chiến trường xưa - Điện Biên nay, đã khoác lên mình màu xanh áo mới của cây ăn trái, cây công nghiệp. Cuộc sống no ấm đang ngày càng hiện diện rõ hơn trong các bản làng…

  • Mưa đá phủ trắng hai xã Hang Kia và Pà Cò ở Hòa Bình

    Mưa đá phủ trắng hai xã Hang Kia và Pà Cò ở Hòa Bình

    Thông tin từ UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) cho biết, vào khoảng 16 giờ, ngày 24/4, tại địa bàn 2 xã Hang Kia và Pà Cò đã xảy ra tình trạng mưa đá kéo dài khoảng 20 phút, phủ trắng nhiều đồi núi, nương rẫy, bản làng của hai xã.

  • Dấu ấn màu áo xanh nơi vùng cao xứ Huế

    Dấu ấn màu áo xanh nơi vùng cao xứ Huế

    Phát huy vai trò xung kích “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, tuổi trẻ Thừa Thiên - Huế đã có đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng nông thôn mới ở các bản làng miền núi khó khăn. Diện mạo nông thôn mới của hai huyện Nam Đông, A Lưới được thổi bùng sức xuân, tươi mới khi được tô điểm bằng những công trình thanh niên.