Kể từ năm 2014, hàng chục miệng hố khổng lồ đã xuất hiện, tạo thành những “vết rỗ” trên vùng đất xa xôi của Bán đảo Yamal và Gydan ở Tây Bắc Siberia, khiến giới khoa học phải bối rối.
Ẩn mình dưới vùng băng giá rộng lớn của đảo Greenland, cơ sở này đóng vai trò là trung tâm của Dự án Iceworm, một chương trình tối mật của Quân đội Hoa Kỳ, với tham vọng triển khai 600 tên lửa hạt nhân, có thể phóng tới Liên Xô qua một hành trình ngắn nhất.
Tỷ phú người Nga Andrey Melnichenko hiện có kế hoạch ngăn chặn lượng khí thải methane thoát ra từ lớp băng vĩnh cửu ở Siberia bằng việc tái tạo thời kỳ khi voi ma mút còn lang thang ở vùng lãnh nguyên.
Những cảnh quay do máy bay không người lái ghi lại đã cho thấy những chi tiết rõ ràng trên miệng núi lửa Batagaika - một vết nứt rộng, trải dài hàng km ở vùng Viễn Đông của Nga hình thành nên miệng núi lửa băng vĩnh cửu lớn nhất thế giới.
Yakutsk thuộc cộng hòa Sakha, Liên bang Nga là thành phố đông dân nhất nằm trên băng vĩnh cửu.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 22/3 tại thành phố Yakutsk của CH Sakha thuộc LB Nga đã khai mạc Hội nghị khoa học và thực tiễn về biến đổi khí hậu và tan băng vĩnh cửu theo hình thức cả trực tiếp và trực tuyến trong nhiệm kỳ Nga giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Bắc Cực 2021-2023.
Nhiệt độ ấm hơn tại Bắc cực đang làm tan tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở khu vực này và có thể làm thức tỉnh những con virus đã nằm bất động hàng chục nghìn năm, theo đó có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe của con người và động vật.
Nhiệt độ ấm dần hơn ở Bắc Cực đang làm tan lớp băng vĩnh cửu của Trái Đất và có khả năng giải phóng các loại virus còn khả năng lây nhiễm sau hàng chục nghìn năm bị đóng băng.
Vùng Patagonia ở phía nam khu vực Nam Mỹ luôn được biết tới với những dải sông băng hùng vĩ được hình thành từ hàng nghìn năm chảy dài từ trên dãy núi Andes xuống các vùng hồ bên dưới.
Là thủ phủ của Cộng hòa Sakha, đơn vị hành chính có diện tích lớn nhất LB Nga, lên tới 3.083.523km2, Yakytsk là thành phố lớn thứ 5 ở vùng Viễn Đông của Nga về dân số và cũng là thành phố lớn nhất nằm trên khu vực băng vĩnh cửu.
Sự tan chảy của lớp băng vĩnh cửu do hiện tượng nóng lên toàn cầu không chỉ giải phóng khí mêtan và tàn phá cơ sở hạ tầng ở Bắc Cực, mà còn có thể khiến các loại virus và vi khuẩn cổ đại trỗi dậy.
Một loài động vật cực nhỏ đã được hồi sinh sau khi bị vùi trong lớp băng vĩnh cửu ở Bắc Cực tới 24.000 năm.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Mạng lưới giám sát băng giá PERMOS ngày 8/4 cảnh báo xu hướng ấm lên được quan sát thấy trong hai thập kỷ qua đã tiếp tục trong năm 2019-2020 và là năm nhiệt độ băng giá ấm nhất được ghi nhận ở Thụy Sĩ.
Tổng công tố Nga ngày 5/6 đã yêu cầu rà soát các công trình nguy hiểm được xây dựng trên băng vĩnh cửu sau khi kết luận rằng sự cố tràn dầu diesel lớn ở Bắc Cực vào tuần trước là do tình trạng nền đất dịch chuyển.
Khí mêtan nằm sâu dưới đáy đại dương hay trong các tầng đất đóng băng vĩnh cửu từ hàng nghìn năm trước không có khả năng gây ra tình trạng khí thải tạo hiệu ứng nhà kính.
Tuần trước, các nhà khoa học tại vùng Pavlodar (Kazakhstan) đã phát hiện ra hộp sọ của loài kỳ lân một sừng Siberia chết cách đây 29.000 năm.
"Đất đóng băng vĩnh cửu" đang bắt đầu tan chảy, giải phóng hàng nghìn tấn khí cácbon, mêtan và ảnh hưởng lớn đến tình trạng gia tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100.
Không ở đâu cuộc Chiến tranh Lạnh lại nóng hơn dưới lớp băng vĩnh cửu của vùng Bắc Cực. Không ở đâu lại nguy hiểm hơn ở độ sâu thăm thẳm của đại dương. Cách xa đất liền, các siêu cường rình mò nhau ở những cự li ngắn.