Tags:

Bút danh c b

  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Sự giản dị làm nên một nhân cách lớn

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Sự giản dị làm nên một nhân cách lớn

    “Dù khi còn là một nhà báo, một chuyên viên bậc 5 hay lúc đã trở thành người đứng đầu Đảng ta, con người anh Trọng vẫn vậy thôi, giản dị, khiêm tốn mà sâu sắc, tình cảm”, nhà báo Vũ Ngọc Lân (bút danh Vũ Lân), người có 20 năm gắn bó cả trong công việc lẫn đời sống với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói như vậy.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí phải thiết thực phục vụ quần chúng nhân dân

    Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí phải thiết thực phục vụ quần chúng nhân dân

    Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập đến toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản và sâu sắc về hoạt động báo chí. Một trong những nội dung quan trọng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập nhiều nhất là đạo đức cách mạng của người làm báo, việc xây dựng các thế hệ nhà báo cách mạng đủ đức, đủ tài, trở thành lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng. Cho đến nay, những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi là “kim chỉ nam” cho các thế hệ nhà báo, cơ quan báo chí trong quá trình tu dưỡng, phấn đấu, trưởng thành và lớn mạnh.

  • Lý Sinh Sự - Cây bút Bình luận Thời sự quý hiếm

    Lý Sinh Sự - Cây bút Bình luận Thời sự quý hiếm

    Thật công bằng mà nói, Lý Sinh Sự (bút danh của Nhà báo Trần Đức Chính) không phải là cha đẻ của “Nói hay đừng”. Ông là truyền nhân của Ba Thợ Tiện - Hoàng Thoại Châu trên báo Lao Động khoảng đầu những năm 1990. Và đến năm 1994, Lý Sinh Sự chính thức tiếp quản và phát triển “Nói hay đừng” thành một đặc sản của Lao Động. “Menu” này còn được triển khai ở một vài tuần báo khác với các bút danh Hà Văn, Trần Chính và cũng ăn khách như “chính hãng”.

  • Ra mắt cuốn sách về cuộc đời và sự nghiệp của vua Quang Trung

    Ra mắt cuốn sách về cuộc đời và sự nghiệp của vua Quang Trung

    Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788 - 1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính là Hoa Bằng. Đây là một trong những tác phẩm xuất sắc về lịch sử Việt Nam, khắc họa cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang'

    Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang'

    Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản và những suy nghĩ sâu sắc về hoạt động báo chí.

  • 'Con chỉ cần một ngôi trường nhỏ'

    'Con chỉ cần một ngôi trường nhỏ'

    NXB Kim Đồng vừa phát hành cuốn sách "Con chỉ cần một ngôi trường nhỏ" của tác giả bút danh Hoàng Liên, lấy tên của nhân vật chính. Cuốn sách được viết dựa trên “nhật ký” của một cậu bé trượt kỳ thi vượt cấp tiểu học.

  • Nga thông báo tiến triển trong điều tra vụ khủng bố ở Saint-Peterburg

    Nga thông báo tiến triển trong điều tra vụ khủng bố ở Saint-Peterburg

    Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 8/4, cơ quan thực thi pháp luật Nga cho biết Daria Trepova, nghi phạm thực hiện vụ tấn công khủng bố tại một quán cà phê ở Saint-Peterburg, khiến phóng viên quân sự Maxim Fomin (bút danh Vladlen Tatarsky) thiệt mạng, đang hợp tác trong quá trình điều tra.

  • 55 năm Ngày mất nhà báo - liệt sỹ Bùi Đình Túy: Người đầu tiên vinh dự chụp ảnh màu về Bác Hồ

    55 năm Ngày mất nhà báo - liệt sỹ Bùi Đình Túy: Người đầu tiên vinh dự chụp ảnh màu về Bác Hồ

    Bùi Đình Túy (21/9/1967 - 21/9/2022, bút danh Đinh Thúy) thuộc lớp nhà báo trưởng thành trong kháng chiến. Với những bức ảnh đậm tính thời sự về cuộc kháng chiến của dân tộc, ông đã được vinh danh vào hàng ngũ những nhà báo ảnh nổi tiếng của Việt Nam. Những đóng góp của ông đã góp phần khẳng định một chặng đường vẻ vang của nền báo chí cách mạng nước nhà.

  • Những điều thú vị về bút danh của Bác Hồ

    Những điều thú vị về bút danh của Bác Hồ

    Phó Tiến sĩ ngữ văn học Anatoly Sokolov là chuyên gia hàng đầu về lịch sử quan hệ Nga - Việt, lịch sử và những vấn đề văn hóa - xã hội của Việt Nam đương đại thuộc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Australia và châu Đại dương của Viện Nghiên cứu Phương Đông trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAS).

  • Tác phẩm 'Tự phê bình và phê bình' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Tác phẩm 'Tự phê bình và phê bình' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Cách đây 70 năm, Báo Nhân dân số 45, ra ngày 14/2/1952 có đăng bài viết "Tự phê bình và phê bình" của Chủ tịch Hồ Chí Minh với bút danh C.B.

  • 70 năm tác phẩm 'Tự phê bình và phê bình' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    70 năm tác phẩm 'Tự phê bình và phê bình' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Tự phê bình và phê bình” với bút danh C.B. đăng trên báo “Nhân dân” số ra ngày 14/2/1952. 70 năm đã trôi qua, nhưng những nội dung Bác đã đề cập trong tác phẩm vẫn luôn nóng hổi tính thời sự và có giá trị thiết thực.

  • 'Tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc bén nhất...'

    'Tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc bén nhất...'

    Cách đây 70 năm, ngày 14/2/1952, với bút danh C.B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài báo nhan đề “Tự phê bình và phê bình” đăng trên Báo Nhân dân, số 45.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang'

    Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang'

    Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản và những suy nghĩ sâu sắc về hoạt động báo chí.

  • Trong veo nỗi nhớ 'Mưa chiều trong lòng phố' của nữ nhà báo Xuân Phong

    Trong veo nỗi nhớ 'Mưa chiều trong lòng phố' của nữ nhà báo Xuân Phong

    Tôi đọc “Mưa chiều trong lòng phố” vào tháng Đông cuối năm 2020. Khi đó, Hoàng Linh (bút danh của nhà báo Xuân Phong trên báo Tin tức) liên tiếp đăng những tản văn của mình trên mặt báo và ký ức chiều mưa được dành để đặt tên cho tập tản văn sau này của Xuân Phong là một trong số đó.

  • Giáo sư, Viện sỹ Hồ Tôn Trinh: Một nhân cách trí thức lớn có công xây dựng nền lý luận văn học

    Giáo sư, Viện sỹ Hồ Tôn Trinh: Một nhân cách trí thức lớn có công xây dựng nền lý luận văn học

    Tại buổi toạ đàm khoa học nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 28/9, các học giả khoa học đều đánh giá: GS-VS Hồ Tôn Trinh thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng

    Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng

    Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta nhiều quan điểm cơ bản và những suy nghĩ sâu sắc về hoạt động báo chí. Người mãi là Người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam.

  •  Lợi dụng danh nghĩa cộng tác viên báo chí, tống tiền doanh nghiệp 50 triệu đồng

    Lợi dụng danh nghĩa cộng tác viên báo chí, tống tiền doanh nghiệp 50 triệu đồng

    Ngày 26/3, Phòng Cảnh sát hình sự - Công an tỉnh Thanh Hóa đã bắt quả tang Hà Văn Khải (bút danh Hà Khải), sinh năm 1990, thường trú tại huyện Như Thanh (Thanh Hóa) đang có hành vi cưỡng đoạt tiền của một doanh nghiệp trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

  • Khẩn trương xác minh, xử lý nghiêm vụ phóng viên báo Người lao động bị hành hung

    Khẩn trương xác minh, xử lý nghiêm vụ phóng viên báo Người lao động bị hành hung

    Liên quan đến việc phóng viên Trần Văn Quyên (bút danh Vĩnh Quyên, phóng viên tập sự Văn phòng Báo Người lao động tại Đà Nẵng) bị hành hung khi đang tác nghiệp, ngày 26/3, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Lê Trung Chinh đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị chức năng xác minh, xử lý theo thẩm quyền và báo cáo lãnh đạo thành phố trước ngày 28/3.

  • Phóng viên báo Người Lao động tại Đà Nẵng bị hành hung khi tác nghiệp

    Phóng viên báo Người Lao động tại Đà Nẵng bị hành hung khi tác nghiệp

    Chiều 25/3, khi đang tác nghiệp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trước số nhà 555 đường Nguyễn Tất Thành, phường Xuân Hà, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, phóng viên tập sự Trần Văn Quyên (bút danh Vĩnh Quyên) của báo Người Lao Động tại Đà Nẵng đã bị một số đối tượng hành hung.

  • Điều tra vụ hai phóng viên bị hăm dọa, cướp tài sản khi tác nghiệp

    Điều tra vụ hai phóng viên bị hăm dọa, cướp tài sản khi tác nghiệp

    Chiều 12/3, hai phóng viên Báo Khánh Hòa gồm Tạ Văn Long (bút danh Thành Long) và Phạm Thế Anh (Thế Anh) đã được Công an huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa mời đến thị trấn Khánh Vĩnh (huyện Khánh Vĩnh) để hợp tác, giúp điều tra làm rõ vụ việc họ đã bị một nhóm đối tượng khống chế, cướp tài sản và hăm dọa khi tác nghiệp, tìm hiểu về tình trạng khai thác trái phép quặng vonfram, diễn ra tại địa bàn xã Khánh Thành, huyện Khánh Vĩnh.