Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, Bộ trưởng Y tế nước này - ông Ong Ye Kung ngày 14/4 cảnh báo "Đảo quốc Sư tử" đang bước vào đợt lây nhiễm COVID-19 mới với số ca mắc hằng ngày ước tính tăng từ khoảng 1.400 ca trong tháng 3, lên 4.000 ca chỉ trong tuần trước. Khoảng 30% số ca mắc COVID-19 hiện nay là tái nhiễm, cao hơn mức từ 20-25% của đợt dịch gần nhất.
Triều Tiên đang trên lộ trình kết thúc cuộc khủng hoảng do đợt bùng phát COVID-19 đầu tiên được biết đến ở nước này gây ra.
Hai sự kiện quốc tế nổi bật nhất tuần qua chính là việc NATO đưa ra Khái niệm Chiến lược mới coi Nga là mối đe dọa trực tiếp, cùng với làn sóng tái bùng phát COVID-19 ở nhiều quốc gia do biến thể phụ của Omicron gây ra.
Cơ quan y tế Triều Tiên đã kết luận đợt bùng phát COVID-19 của nước này bắt nguồn từ khu vực biên giới liên Triều, khi người dân tại địa phương tiếp xúc với “vật lạ”.
Sáng 13/6, giá dầu châu Á giảm hơn 2 USD khi tình trạng bùng phát COVID-19 ở Bắc Kinh (Trung Quốc) dập tắt hy vọng gia tăng nhu cầu nhiên liệu của nước này, trong khi nỗi lo lạm phát và tăng trưởng kinh tế toàn cầu tiếp tục khiến thị trường suy giảm.
Trung Quốc đã phục hồi nhanh chóng và mạnh mẽ từ đợt bùng phát COVID-19 lớn trước đây, nhưng hiện tại, nước này có thể sẽ khó phục hồi hơn sau làn sóng Omicron.
Hôm 20/5, Triều Tiên tuyên bố họ đã đạt được “kết quả tích cực” trong cuộc chiến đối phó với đợt bùng phát COVID-19 đầu tiên, khi số ca có triệu chứng “sốt” đã vượt mốc 2 triệu người.
Khi Triều Tiên đối mặt với đợt bùng phát COVID-19 đầu tiên, tình trạng thiếu cơ sở vật chất và nguồn lực y tế đang đặt ra những thách thức nghiêm trọng đối với chương trình tiêm chủng ở quốc gia Đông Bắc Á này.
Tổng cộng đã có tới 37 triệu người Trung Quốc đang sống ở các khu vực bị phong tỏa khi đất nước này đối phó với đợt bùng phát COVID-19 tồi tệ nhất kể từ đầu đại dịch.
Trung Quốc đang nỗ lực ứng phó trước đợt bùng phát COVID-19 nghiêm trọng nhất trong hai năm qua.
Các nhân viên y tế tuyến đầu ở Solomon cảnh báo rằng hệ thống y tế đang trên bờ vực sụp đổ, khi quần đảo Thái Bình Dương này phải vật lộn với đợt bùng phát COVID-19 nghiêm trọng.
Chỉ 3 tuần trước khi đăng cai Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh, Trung Quốc đang phải đối phó với nhiều đợt bùng phát COVID-19 ở khắp các tỉnh thành. Trong đó, thành phố gần thủ đô nhất đang phải đối mặt với làn sóng dịch bệnh do biến thể Omicron có khả năng lây nhiễm cao.
Tỷ lệ tử vong vì biến thể Omicron thấp hơn 75% so với các biến thể gây ra các đợt bùng phát COVID-19 trước đây. Đây là kết luận của các nhà khoa học được đăng tải trên tờ Telegraph của Anh trích dẫn dữ liệu của các nhà nghiên cứu từ Viện Các bệnh truyền nhiễm quốc gia Nam Phi và Đại học Pretoria.
Giới chuyên gia kinh tế cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế cho quý đầu năm 2022, do đứt gãy sản xuất, chuỗi cung từ làn sóng bùng phát COVID-19 mới nhất.
Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen công bố “Sự cố lây nhiễm cộng đồng ngày 20/2/2021” gây bùng phát COVID-19 trên diện rộng ở Campuchia đã chính thức kết thúc sau 10 tháng đất nước nỗ lực ứng phó với đại dịch.
Tỉnh Chiết Giang, một tỉnh ven biển và là trung tâm sản xuất lớn ở miền Đông Trung Quốc, đang phải đối phó với đợt bùng phát dịch COVID-19 đầu tiên trong năm nay, với hàng chục nghìn công dân bị cách ly trong khi hoạt động kinh doanh bị đình chỉ, các chuyến bay và sự kiện bị hủy bỏ tại những khu vực bùng phát dịch bệnh.
Một quan chức y tế Trung Quốc cho biết đợt bùng phát COVID-19 mới nhất ở nước này đã qua thời kỳ đỉnh điểm và bước vào giai đoạn cuối.
Ngày 30/10, nhà dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc Chung Nam Sơn cho biết nước này sẽ có thể ngăn chặn hiệu quả đợt bùng phát COVID-19 mới nhất trong vòng 1 tháng.
Những gì đang diễn ra ở nhiều nước châu Âu đang khiến người ra liên tưởng tới thời điểm này cuối năm ngoái, khi thế giới chứng kiến những đợt bùng phát COVID-19 mạnh vào mùa Đông, khi các loại virus tấn công dữ dội nhất.
Trung Quốc đang trải qua đợt bùng phát COVID-19 mới do biến chủng Delta với số ca nhiễm mới mỗi ngày cao nhất trong vòng 1 tháng trở lại đây.