Tags:

Bác sĩ trương hữu khanh

  • Làm gì để trải qua những ngày là F0 nhanh nhất?

    Làm gì để trải qua những ngày là F0 nhanh nhất?

    Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP Hồ Chí Minh), đa số các trường hợp F0 hiện nay đều không triệu chứng và cho dù có triệu chứng thì đa số cũng chỉ trải qua một cơn cảm nhẹ, vì vậy không cần quá lo lắng.

  • Vì sao vùng phong tỏa cần phủ vaccine sớm nhất để ngăn chặn dịch bệnh?

    Vì sao vùng phong tỏa cần phủ vaccine sớm nhất để ngăn chặn dịch bệnh?

    Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 cho biết, TP Hồ Chí Minh đang việc đẩy nhanh việc phủ vaccine sớm cho khu vực phong tỏa nhằm giúp giải quyết tình trạng nhiều khu vực bị phong tỏa liên tục xuất hiện F0 không ngừng.

  • F0 khi gặp 6 triệu chứng này cần gọi ngay cho nhân viên y tế

    F0 khi gặp 6 triệu chứng này cần gọi ngay cho nhân viên y tế

    Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP Hồ Chí Minh), với F0 đang ở bệnh viện thu dung hay đang được cách ly tại địa phương hoặc tại nhà, điều quan trọng nhất vẫn là theo dõi các triệu chứng; một khi gặp 6 triệu chứng sau thì cần báo ngay cho cơ quan y tế.

  • Cẩm nang giúp mẹ 'bỉm sữa' nuôi con nhàn tênh

    Cẩm nang giúp mẹ 'bỉm sữa' nuôi con nhàn tênh

    Nhằm giúp các bà mẹ có con nhỏ chủ động ứng phó với những tình huống thường gặp của con, tránh hoang mang lo sợ và những thói quen không đúng có hại cho bé, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) đã ra mắt cuốn sách "Hỏi bác sĩ nhi đồng".

  • Người mang biệt danh “Hiệp sĩ phá dịch”

    Người mang biệt danh “Hiệp sĩ phá dịch”

    Gần 30 năm gắn bó với khoa Nhiễm Thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP Hồ Chí Minh), bác sĩ Trương Hữu Khanh được đồng nghiệp, bạn bè và người bệnh nhận xét là một người tốt tâm, giỏi chuyên môn và có suy nghĩ lại chẳng giống ai. Ông cũng được người khác đặt cho rất nhiều cái tên như hiệp sĩ phá dịch, ông vi trùng, hay ông bác sĩ mê con nít...

  • Triệu tập 10 chuyên gia để lên phác đồ điều trị sởi

    Triệu tập 10 chuyên gia để lên phác đồ điều trị sởi

    “Theo nguyên tắc, virus sởi thường tấn công đường hô hấp của các bệnh nhân dưới 2 tuổi và dưới 1 tuổi; còn bệnh nhân trên 10 tuổi thì tấn công vào não. Đường tấn công vào phổi thường nặng và nghiêm trọng hơn”- bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa nhiễm, BV Nhi đồng 1 cho biết.