Tags:

Bảo tồn

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch ở Sin Suối Hồ

    Bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch ở Sin Suối Hồ

    Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc là hướng đi được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) lựa chọn.

  • Để du lịch đô thị bứt phá - Bài 1: Điểm đến phổ biến trong các hành trình

    Để du lịch đô thị bứt phá - Bài 1: Điểm đến phổ biến trong các hành trình

    Trên bản đồ du lịch nước ta có nhiều điểm đến là các đô thị - nơi có hệ sinh thái sôi động về văn hóa, thương mại và cộng đồng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển du lịch, khai thác hiệu quả tiềm năng, hài hòa giữa khai thác và bảo tồn các giá trị của đô thị, nhất là đô thị có cảnh quan môi trường thiên nhiên nổi bật, di sản văn hóa là vấn đề được quan tâm. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam phản ánh nội dung này qua hai bài viết chủ đề: Để du lịch đô thị bứt phá.

  • Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê qua Lễ hội cúng Bến nước

    Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê qua Lễ hội cúng Bến nước

    Ngày 24/2, tại Buôn Đung, xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa), hàng trăm đồng bào dân tộc Ê Đê đã cùng tham dự Lễ hội cúng Bến nước Buôn Đung theo phong tục cổ truyền.

  • Khai mạc Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ IV

    Khai mạc Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ IV

    Tối 22/11, tại Khu di tích, di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm UNESCO Phát triển Văn hóa và Thể thao (Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam) cùng Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc “Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần IV - 2023”.

  • Giải trình tự gene giúp bảo tồn loài vẹt Kakapo đang có nguy cơ tuyệt chủng

    Giải trình tự gene giúp bảo tồn loài vẹt Kakapo đang có nguy cơ tuyệt chủng

    Kakapo là loài vẹt duy nhất trên thế giới không biết bay, có lông màu xanh lục sáng và mặt hơi giống cú mèo, chuyên sống về đêm. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rất nhiều hóa thạch cổ đại của loài này ở khắp New Zealand nên nó được coi là một trong những loài động vật đặc hữu của đất nước này. Trong bối cảnh vẹt Kakapo đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, các nhà khoa học New Zealand đã nổ lực tìm kiếm giải pháp bảo tồn loài vẹt này thông qua việc giải trình tự gene.

  • Chim Dusky Tetraka xuất hiện trở lại trong tự nhiên sau 24 năm

    Chim Dusky Tetraka xuất hiện trở lại trong tự nhiên sau 24 năm

    Ngày 1/3, các nhà bảo tồn thiên nhiên đã rất phấn khích thông báo về sự trở lại tự nhiên của loài chim Dusky Tetraka hay còn gọi là Crossleyia tenebrosa - loài chim biết hót cổ vàng có nguồn gốc từ Madagascar - sau 24 năm biến mất.

  • Quảng Nam: Hỗ trợ tài chính phát triển cây sâm Ngọc Linh bền vững dưới tán rừng 

    Quảng Nam: Hỗ trợ tài chính phát triển cây sâm Ngọc Linh bền vững dưới tán rừng 

    Trong 2 ngày 26-27/2, các chuyên gia Quỹ khí hậu và phát triển triển Hà Lan và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã đi thực tế Hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho dự án phát triển cây sâm Ngọc Linh bền vững dưới tán rừng của Công ty TNHH Sâm Sâm (Sâm Sâm Group) được triển khai tại thôn 2, xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Các chuyên gia cũng đánh giá cao mô hình dự án Phát triển cây sâm Ngọc Linh bền vững dưới tán rừng góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng bền vững, hạn chế tác động của biến đổi khí hậu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Sâm Sâm.

  • Bảo tồn, phát triển cây dược liệu quý trên vùng đất cát Quảng Bình

    Bảo tồn, phát triển cây dược liệu quý trên vùng đất cát Quảng Bình

    Sa sâm được cho là cây “nhân sâm” quý, có giá trị cao về y - dược, vừa là loại rau sạch mang giá trị dinh dưỡng cao. Tại Quảng Bình, loài cây sa sâm bản địa mọc tự nhiên trên vùng đất cát ven biển của tỉnh. Loại cây này có giá trị dược liệu cao nên trong tự nhiên bị khai thác quá mức và dần trở nên cạn kiệt.

  • Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý hiếm gắn với bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Từ đó, tỉnh đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu nhằm đưa nghề trồng cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.

  • Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Nguồn gen là tài sản quốc gia, là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh. Việc bảo tồn, sử dụng bền vững nguồn gen là trách nhiệm của Nhà nước, cộng đồng và các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ thu thập, lưu giữ tối thiểu 100.000 nguồn gen động, thực vật hoang dã và giống cây trồng, vật nuôi.

  • Định vị du lịch làng nghề

    Định vị du lịch làng nghề

    Hiện nay, ở một số địa phương, du lịch làng nghề vẫn chưa được khai thác tương xứng tiềm năng, còn “bỏ qua” khá nhiều điểm nhấn thu hút du khách. Thực tế này đòi hỏi cần có những giải pháp phối hợp đồng bộ hơn giữa các ngành, hiệp hội, doanh nghiệp và cả những người thợ làng nghề để phát triển sản phẩm du lịch gắn với làng nghề đạt hiệu quả cao, vừa bảo tồn nghề truyền thống, vừa định vị thêm các điểm đến du lịch hấp dẫn. 

  • Gắn định vị GPS giám sát các đàn voi hoang dã ở Đắk Lắk

    Gắn định vị GPS giám sát các đàn voi hoang dã ở Đắk Lắk

    Ngày 29/6, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk phối hợp với tổ chức Hội thảo Tham vấn các bên liên quan nhằm hoàn thiện Đề án đeo vòng cổ có gắn định vị GPS giám sát voi hoang dã tại tỉnh.

  • Chuyển giao an toàn Gấu Chó về Vườn Quốc gia Cát Tiên

    Chuyển giao an toàn Gấu Chó về Vườn Quốc gia Cát Tiên

    Ngày 17/6, Tổ chức Free the Bears (Tổ chức bảo tồn Gấu) tại Việt Nam phối hợp Vườn Quốc gia Cát Tiên, Chi cục Kiểm lâm vùng III và Chi cục Kiểm lâm Bình Phước đã tổ chức tiếp nhận một con Gấu Chó.

  • Phát hiện dấu tích kiến trúc độc đáo ở trung tâm Thành nhà Hồ

    Phát hiện dấu tích kiến trúc độc đáo ở trung tâm Thành nhà Hồ

    Ngày 14/12, Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ tổ chức buổi báo cáo kết quả khai quật, công bố các phát hiện mới tại Di sản thế giới Thành nhà Hồ (tỉnh Thanh Hóa). 

  • Bảo tồn các di sản nghề truyền thống ở Nam Bộ - Bài cuối: Định vị sản phẩm du lịch

    Bảo tồn các di sản nghề truyền thống ở Nam Bộ - Bài cuối: Định vị sản phẩm du lịch

    Với giá trị văn hóa đặc sắc, thể hiện dấu ấn riêng của con người, vùng đất nơi có di sản văn hóa phi vật thể đã trở thành sản phẩm định vị cho thương hiệu du lịch ở địa phương. Việc phát huy giá trị di sản gắn với hoạt động du lịch góp phần quảng bá, tăng sức lan tỏa đối với các giá trị của di sản, qua đó tạo nguồn lực gìn giữ di sản hiệu quả hơn. 

  • Bảo tồn các di sản nghề truyền thống ở Nam Bộ - Bài 1: Khẳng định bản sắc

    Bảo tồn các di sản nghề truyền thống ở Nam Bộ - Bài 1: Khẳng định bản sắc

    Gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển, nhiều di sản văn hóa ở các địa phương thuộc vùng đất phương Nam được tạo lập, gìn giữ và trao truyền qua các thế hệ.

  • Thúc đẩy trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hướng tới kinh tế tuần hoàn

    Thúc đẩy trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hướng tới kinh tế tuần hoàn

    Ngày 4/11, tại Hà Nội, Liên minh Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) tại Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hỗ trợ phát triển Xanh (GreenHub), Liên minh Không rác Việt Nam (VZWA) và Nhóm tư vấn Chính sách và Luật về môi trường e-Policy (e-Policy) tổ chức tọa đàm trực tuyến “Thúc đẩy thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam”.

  • Khởi động dự án Bảo tồn môi trường sống ven biển Đồng bằng sông Cửu Long

    Khởi động dự án Bảo tồn môi trường sống ven biển Đồng bằng sông Cửu Long

    Chiều 21/10, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp cùng Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức hội thảo khởi động dự án Bảo tồn môi trường sống ven biển Đồng bằng sông Cửu Long, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

  • Giải pháp ngăn chặn tình trạng nuôi động vật hoang dã làm thú cưng

    Giải pháp ngăn chặn tình trạng nuôi động vật hoang dã làm thú cưng

    Ngày 28/9, tại Hà Nội, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature), Tổ chức Động vật châu Á (AAF) và Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) phối hợp tổ chức tọa đàm trực tuyến chủ đề "Khi động vật hoang dã là thú cưng" nhằm ngăn chặn tình trạng nuôi động vật hoang dã làm thú cưng trái pháp luật.

  • Bảo tồn các hệ sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Bảo tồn các hệ sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày Môi trường thế giới năm nay (5/6) có chủ đề là “Phục hồi hệ sinh thái” cho thấy sự cần thiết của việc bảo tồn, phát triền các hệ sinh thái, qua đó gìn giữ bền vững môi trường sống của chính chúng ta.