Những đề xuất đối với khu vực Tây Bán cầu của ông Trump đang thu hút sự chú ý với những đề xuất táo bạo như mua Greenland, đòi lại Kênh đào Panama và biến Canada thành tiểu bang thứ 51. Ý tưởng gây tranh cãi này làm dấy lên câu hỏi về tham vọng chiến lược của Tổng thống đắc cử Mỹ.
Thượng nghị sĩ Ben Cardin cho biết những tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Donald Trump về kiểm soát kênh đào Panama, mua đảo Greenland và biến Canada thành bang thứ 51 của Mỹ đang ảnh hưởng đến uy tín của Mỹ trên toàn cầu.
Dự luật đưa Đặc khu Columbia trở thành bang thứ 51 của nước Mỹ đang nhận được sự ủng hộ từ những thành viên hàng đầu của đảng Dân chủ tại Thượng viện.
Nỗ lực kéo dài hàng thập kỷ nhằm đưa Washington D.C trở thành tiểu bang thứ 51 đang đứng trước cơ hội tốt nhất, khi đảng Dân chủ kiểm soát cả Nhà Trắng và Đồi Capitol. Nhưng còn rất nhiều câu hỏi xung quanh tranh cãi D.C có nên trở thành tiểu bang hay không.
Theo phóng viên TTXVN thường trú tại Washington, Hạ viện Mỹ ngày 22/4 đã lần thứ hai trong vòng chưa đầy 1 năm bỏ phiếu thông qua dự luật đề xuất Đặc khu Columbia là bang thứ 51 và gửi văn kiện này tới Thượng viện.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 20/4, Nhà Trắng đã tuyên bố ủng hộ ủng hộ dự luật của Hạ viện Mỹ, theo đó đưa thủ đô Washington D.C trở thành bang thứ 51 của nước này.
Ngày 27/1, một nhóm các Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ do Thượng nghị sĩ Tom Carper dẫn đầu đã giới thiệu dự luật nhằm đưa thủ đô Washington trở thành bang thứ 51 của Mỹ.
Ngày 26/6, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật mang tính lịch sử, theo đó thủ đô Washington được đề xuất là bang thứ 51 của Mỹ.
Liệu cuộc trưng cầu dân ý ngày 11/6 có làm thay đổi tình trạng chính trị của Puerto Rico sau 119 năm nằm dưới sự kiểm soát của Mỹ và không có chủ quyền?
Cuộc trưng cầu ý dân tại Puerto Rico về quy chế trở thành một bang của nước Mỹ cho thấy phần lớn người đi bỏ phiếu ủng hộ quy chế này.