Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết chính quyền của ông vẫn đang xem xét đề xuất từ Ukraine về việc cung cấp thêm hệ thống phòng không Patriot, song thừa nhận đây là khí tài “rất tốn kém” và nguồn cung cũng không dễ đáp ứng.
Theo hãng tin Reuters, Mỹ đang chuyển giao đạn pháo và hệ thống tên lửa phóng loạt dẫn đường (GMLRS) cho Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa công bố thông tin về cuộc tập trận không quân quy mô lớn giữa Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) và Không quân Mỹ, diễn ra từ ngày 9/7 - 4/8 trên không phận Nhật Bản.
Ngày 8/7, Bộ Ngoại giao Đức cho biết họ đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Berlin về một vụ việc mà bộ này cho rằng “hoàn toàn không thể chấp nhận được”.
Ngày 9/7, Lực lượng Hải quân Hàn Quốc thông báo lực lượng này sẽ bắt đầu huấn luyện bay cho máy bay tuần tra biển P-3C từ tuần này, một phần trong việc chuẩn bị khôi phục hoạt động của loại máy bay vốn đã bị đình chỉ sau vụ tai nạn chết người hồi tháng 5.
Sau nhiều tháng im lặng, New Delhi bất ngờ lộ bị mất 3 phi công lái máy bay Rafale và 5 kíp trắc thủ S‑400 trong cuộc chiến với Pakistan gần đây — hé mở lỗ hổng chiến thuật trong hệ thống quốc phòng tiên tiến.
Lực lượng phòng vệ mặt đất của Nhật Bản (GSDF) ngày 9/7 đã khánh thành căn cứ mới tại tỉnh Saga ở Tây Nam nước này để làm nơi đồn trú của phi đội máy bay vận tải Osprey.
Ngày 8/7, tờ The Wall Street Journal (WSJ) đưa tin Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét khả năng cung cấp thêm 1 hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine.
Châu Âu đứng trước thách thức nghiêm trọng khi sản lượng tên lửa Nga vượt xa năng lực phòng thủ của khu vực này: Với hơn 1.000 tên lửa Nga được sản xuất mỗi năm, hệ thống đánh chặn của châu Âu nguy cơ quá tải và dễ tổn thương.
Chuyên gia thiết kế chiến đấu cơ hàng đầu của Trung Quốc đánh giá rằng trong tương lai, máy bay quân sự nên được sản xuất giống như điện thoại di động.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 8/7, Hải quân Ấn Độ vừa thử nghiệm thành công tên lửa chống ngầm tầm xa ERASR (Extended Range Anti-Submarine Rocket) trên tàu hộ tống tàng hình INS Kavaratti - một trong những chiến hạm do nước này tự đóng và phát triển.
Tập đoàn sản xuất quốc phòng Excalibur Army của Cộng hòa Séc – một trong những nhà cung cấp vũ khí lớn nhất cho Ukraine – đã chính thức mở văn phòng tại Ukraine.
Trước những thách thức địa chính trị mới và lập trường mơ hồ của Mỹ, châu Âu đang cân nhắc xây dựng kho vũ khí hạt nhân riêng. Nhưng liệu điều đó có khả thi về chính trị và pháp lý?
Trong số các công ty vừa bị trừng phạt có Ningbo BLIN Machinery Co., Ltd. và Suzhou ECOD Precision Manufacturing, cả hai đều đã cung cấp sản phẩm cho các thực thể Liên bang Nga vốn đã nằm trong danh sách trừng phạt quốc tế trong giai đoạn 2024 và 2025.
Ukraine đang cố gắng bảo vệ Kostiantynivka, nơi đã bị Nga bao vây từ 3 phía. Thành phố này là cửa ngõ vào tuyến phòng thủ lớn cuối cùng của Ukraine tại khu vực Donetsk.
Sau Na Uy, Hà Lan cũng triển khai các tiêm kích tàng hình hiện đại F-35 đến Ba Lan, thể hiện sự sẵn sàng của NATO trong việc răn đe và đối phó với bất kỳ hành vi xâm phạm không phận nào.
So với những năm trước, cường độ các cuộc tấn công của Liên bang Nga ở Zaporizhzhia đã tăng lên đáng kể, với mật độ hoạt động dày đặc chưa từng có.
Một cố vấn quân sự của Lãnh tụ tối cao Iran, Đại Giáo chủ Ayatollah Ali Khamenei tiết lộ nước này đã tích trữ hàng nghìn tên lửa và thiết bị bay không người lái (UAV) ở những địa điểm an toàn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 7/7 cho biết nước này sẽ chuyển viện trợ vũ khí bổ sung cho Ukraine. Thông điệp này đảo ngược thông báo của Nhà Trắng hồi tuần trước về việc Mỹ sẽ tạm dừng một số lô viện trợ quân sự cho quốc gia Đông Âu.
Chi tiêu quốc phòng Mỹ vượt mốc 1.000 tỷ USD – nhưng không phải lĩnh vực nào cũng được ưu ái. Liệu đây là chiến lược dài hạn hay chỉ là canh bạc chính trị ngắn hạn?