Hai khuôn khổ hòa bình mới do Mỹ và nhóm châu Âu – Ukraine đề xuất đang tạo nên làn sóng tranh luận khi thể hiện sự chia rẽ rõ rệt trong cách tiếp cận cuộc chiến Nga - Ukraine, đặc biệt là về bán đảo Crimea và các vùng lãnh thổ Moskva đang kiểm soát.
Chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Cộng hòa Kazakhstan và Cộng hòa Azerbaijan đã thu hút sự chú ý đặc biệt của truyền thông khu vực và quốc tế.
Từ một nhóm dân quân nhỏ bé ở Yemen, Houthi nay có thể phóng tên lửa đe dọa Israel và làm gián đoạn giao thương toàn khu vực. Điều gì khiến họ nguy hiểm đến vậy – và tại sao không ai ngăn được?
Chính sách kinh tế cấp tiến của Tổng thống Donald Trump đang thách thức vai trò bá chủ của đồng đô la Mỹ. Kế hoạch Mar-a-Lago nhằm phá giá USD có thể mở ra một kỷ nguyên tài chính bất ổn, khiến thế giới lo ngại về niềm tin vào đồng tiền quyền lực nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, báo Nikkei Asia ngày 5/5 đã đăng bài mega story của nhà báo Atsushi Tomiyama, phân tích về sự tăng trưởng kinh tế ấn tượng mà Việt Nam gặt hái được nhờ vào những nỗ lực đổi mới.
Thoả thuận khoáng sản Mỹ – Ukraine không chỉ là hợp tác kinh tế, mà còn là bước đi chiến lược để tái định hình chính sách viện trợ, mở rộng ảnh hưởng và gây áp lực trực tiếp lên Nga.
Có ý kiến cho rằng chiến lược thuế quan "rải thảm" của Tổng thống Trump không chỉ làm tổn hại kinh tế Mỹ mà còn khiến các đồng minh và đối tác thương mại quay lưng, trong khi Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu.
Ứng cử viên George Simion - người theo chủ nghĩa dân tộc và là người hâm mộ Tổng thống Mỹ Donald Trump – đã giành chiến thắng tại vòng bầu cử tổng thống Romania đầu tiên, đặt cử tri nước này trước một lựa chọn về hướng đi của đất nước cho vòng hai vào ngày 18/5.
Tại Canada và Australia, các đảng cánh hữu sao chép chiến lược MAGA (Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại) đã bị cử tri quay lưng. Ở những nơi khác, Tổng thống Donald Trump đang tạo ra tác động phức tạp hơn.
Lần đầu tiên trên thế giới, một phương tiện không người lái trên biển (sea drone) đã phóng tên lửa đối không để bắn hạ tiêm kích Su-30, cho thấy các nền tảng hải quân tự động giờ đây có thể tham gia vào nhiệm vụ kiểm soát vùng trời, mở ra những chiều hướng mới cho cả chiến lược tấn công và phòng thủ.
Khi ứng cử viên Anthony Albanese của Công đảng Australia được xướng danh là người chiến thắng trong cuộc bầu cử ở quốc gia châu Đại Dương này, nhiều chuyên gia nhận định rằng đây không có gì bất ngờ mà là một kết quả được dự báo trước, đưa ông tự tin bước vào nhiệm kỳ thứ hai.
Việc Mỹ phê duyệt thương vụ cung cấp huấn luyện quan trọng, bảo dưỡng và trang thiết bị cho lực lượng chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine phản ánh mục tiêu lớn hơn trong chính sách đối ngoại của Washington: thúc đẩy ổn định ở châu Âu thông qua một lực lượng không quân Ukraine có năng lực.
Dù kinh tế gặp khó, Trung Quốc vẫn nắm lợi thế vượt trội nhờ kiểm soát dài hạn và không bị áp lực bầu cử. Tổng thống Trump liệu có sai lầm chiến lược khi chơi “ván cờ thuế quan” với Trung Quốc?
Khi thế giới bước vào kỷ nguyên đầy bất định, EU đang âm thầm tái cấu trúc chiến lược toàn cầu: Giảm phụ thuộc vào Mỹ, phân tán rủi ro từ Trung Quốc và mở rộng ảnh hưởng ở Châu Á. Điều gì đang thúc đẩy sự chuyển mình mạnh mẽ này?
Việc Mỹ cắt giảm hiện diện ngoại giao tại châu Phi đang mở đường cho Trung Quốc, Nga và các cường quốc mới nổi tăng ảnh hưởng chiến lược tại lục địa giàu tài nguyên này.
Sự ra đi của Mike Waltz không chỉ đơn thuần là một sự thay đổi nhân sự. Nó phản ánh một cuộc đấu tranh ngầm về đường lối chính sách đối ngoại trong chính quyền của Tổng thống Donald Trump. Đằng sau là những toan tính lớn về Iran, Nga, Trung Quốc và hướng đi tiếp theo của nước Mỹ.
Ngày 3/5, khoảng 2,75 triệu cử tri Singapore sẽ thể hiện tầm nhìn của mình khi bỏ phiếu cho những nhà lãnh đạo tương lai của đất nước.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang và lịch sử đối đầu sâu sắc, Ấn Độ và Pakistan đang thực sự đứng bên bờ vực của một cuộc xung đột nguy hiểm. Sự kiềm chế, các nỗ lực ngoại giao và áp lực từ cộng đồng quốc tế sẽ đóng vai trò then chốt trong việc ngăn chặn một thảm kịch có thể gây ra hậu quả khôn lường cho khu vực và thế giới.
Việc chính quyền Tổng thống Trump xem xét rút khỏi các tổ chức quốc tế làm dấy lên lo ngại rằng các cơ quan tài chính toàn cầu có thể mất dần vai trò và ảnh hưởng, trong bối cảnh thế giới đối mặt nguy cơ khủng hoảng tài chính mới do thiếu vắng vai trò điều phối của Mỹ.