Biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang đặt Trung Á trước những thách thức lớn.
Hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS) sẽ diễn ra vào ngày 22/8 sắp tới tại Johannesburg và sẽ là cuộc gặp trực tiếp đầu tiên của nhóm kể từ năm 2019.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, trong hai ngày 22 và 23/7, báo chí và các phương tiện truyền thông Malaysia đã đánh giá rất tích cực về chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Anwar Ibrahim và phu nhân đến Việt Nam.
Đối mặt với nguy cơ mất vị thế siêu cường đơn cực, Mỹ đang tìm cách mở ra một mặt trận chiến tranh Lạnh mới ở Vòng Bắc Cực.
Mối lo ngại gia tăng về vấn đề di cư đang thúc đẩy làn sóng ủng hộ các đảng đòi độc lập của cộng đồng nói tiếng Hà Lan ở Bỉ trước thềm cuộc bầu cử vào năm tới.
Bất chấp lời kêu gọi của chính quyền Ba Lan về hỗ trợ quân sự cho Ukraine, bao gồm cả việc cung cấp đạn dược, Hàn Quốc chỉ tập trung vào hỗ trợ nhân đạo và phát triển. Do đó, hợp tác Ba Lan - Hàn Quốc trong việc tái thiết Ukraine sau xung đột có thể có triển vọng nhất.
Khi EU tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch từ Nga, khối này vẫn phải phụ thuộc vào lĩnh vực hạt nhân của Nga vì ngành công nghiệp hạt nhân của nước này vẫn có ảnh hưởng rất lớn.
Ngày 21/7 là ngày cuối cùng trong chiến dịch vận động tranh cử diễn ra 3 tuần (từ 1/7) của 18 đảng chính trị ở Campuchia, trước sự kiện chính trị trọng đại, cuộc tổng tuyển cử vào ngày 23/7 tới.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo rằng những chia rẽ đang làm suy yếu nền tảng của LHQ - nơi tất cả các quốc gia cùng hợp tác để giải quyết các thách thức toàn cầu.
Quan hệ Việt Nam - Malaysia ngày càng được thúc đẩy trên mọi lĩnh vực, bao gồm ngoại giao, kinh tế và an ninh quốc phòng, đặc biệt là kể từ sau khi hai bên thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược năm 2015. Đây là nhận định do ông Collins Chong Yew Keat, chuyên gia về chính sách và đối ngoại, Đại học Malaya, Malaysia đưa ra trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur.
"Đối với châu Phi, Nga hiện là đối tác được lựa chọn, đang được đón nhận nồng nhiệt hơn so với phương Tây và thậm chí cả Trung Quốc".
Ông Tom Luongo, nhà phân tích tài chính và địa chính trị, Chủ biên của Ấn phẩm Gold, Goats 'n Guns, nhận định rằng một cuộc khủng hoảng mới có thể sắp xảy ra đối với nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU).
Nhà khí hậu học hàng đầu của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), ông Gavin Schmidt nhận định tháng 7/2023 có thể là tháng nóng nhất của thế giới "trong hàng trăm, thậm chí hàng nghìn" năm qua.
Với mục đích đưa lãnh đạo hai bên xích lại gần nhau hơn, hội nghị thượng đỉnh lần thứ ba giữa Liên minh châu Âu (EU) và Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe (CELAC) vừa khép lại tại thủ đô Brussels của Bỉ, tuy nhiên kết quả đạt được không hoàn toàn như kỳ vọng.
Các quan chức Mỹ đã chuẩn bị sẵn các luận điểm và phản biện cho quyết định gửi bom, đạn chùm gây tranh cãi cho Ukraine, rơi vào 4 nhóm chính.
Ngày càng có nhiều quốc gia trên thế giới muốn tham gia vào BRICS vì những mục đích khác nhau như về vấn đề tài chính, mở rộng ảnh hưởng và cả yếu tố liên quan đến Trung Quốc.
Trong chuyến công du bốn ngày tới 3 quốc gia Trung Đông, ngoài việc đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida còn cố gắng mở rộng quan hệ với các quốc gia trong khu vực.
Theo ông Albert Park, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), thái độ thận trọng của người tiêu dùng Trung Quốc là một yếu tố đang kìm hãm đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã kết thúc lịch trình ngoại giao bận rộn giữa tháng 7 bằng chuyến công du đến khu vực Trung Đông. Trong bối cảnh triển vọng năng lượng toàn cầu ẩn chứa nhiều rủi ro, nhà lãnh đạo Nhật Bản đã sử dụng chuyến công du đầu tiên tới Trung Đông kể từ khi ông nhậm chức như một cơ hội để củng cố chuỗi cung ứng năng lượng ổn định, đồng thời mở rộng sự hiện diện chính trị tại khu vực này.
Cuộc xung đột với Nga đang làm trầm trọng thêm tình hình nhân khẩu học vốn đã nguy cấp của Ukraine, đẩy nước này đến bờ vực của một thảm họa.
Vụ tấn công mới nhất nhằm vào cầu Crimea đã hé lộ về biệt đội tấn công ít được chú ý đến của Kiev: hạm đội xuồng tấn công liều chết (Kamikaze).