Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học thuộc Đại học Edinburgh (Thụy Điển) đã phát hiện ra rằng vi khuẩn thông thường có thể chuyển hóa rác thải nhựa thành thuốc giảm đau không cần kê đơn acetaminophen.
GAC, một trong những tập đoàn ô tô lớn nhất của Trung Quốc, vừa chính thức trình làng chiếc xe bay đầu tiên sản xuất hàng loạt mang tên Govy AirCab.
Các nhà khoa học vừa đưa ra cảnh báo rằng tốc độ tự quay của Trái Đất đang gia tăng một cách bất ngờ, dẫn đến nguy cơ ghi nhận ngày ngắn nhất trong lịch sử chỉ trong vài tuần tới.
Các chuyên gia từ Đại học Liên bang Siberia (SibFU) đã học cách tạo ra khung phục hồi xương từ các loại chất thải phát sinh từ quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm, chẳng hạn như chế biến cá, để giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu thô nhập khẩu và đạt được chi phí sản xuất thấp hơn so với các sản phẩm tương tự.
Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Robot thuộc Đại học Công nghệ Quốc phòng Quốc gia (NUDT) mới đây đã công bố một thiết bị bay không người lái (UAV) siêu nhỏ có hình dáng giống côn trùng, được thiết kế chuyên biệt cho các nhiệm vụ trinh sát và giám sát.
Một phát hiện mang tính đột phá của các nhà nghiên cứu tại Bỉ đang mở ra triển vọng mới cho hàng triệu bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt trên toàn cầu.
Trước khủng hoảng khí hậu và khan hiếm nước, Đông Á đang nổi lên với giải pháp thực phẩm xanh – mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững giúp cứu hệ thống lương thực thế giới.
Đến năm 2030, những bước tiến công nghệ vượt bậc được dự đoán sẽ thay đổi hoàn toàn nhân loại, mở ra những khả năng từng chỉ có trong phim khoa học viễn tưởng – từ sức mạnh phi thường cho đến giác quan được nâng cấp vượt trội.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Hebrew Jerusalem (Israel), những đợt bùng phát bức xạ mạnh mẽ từ các ngôi sao, trong đó có Mặt Trời, có khả năng gây ra những thay đổi thời tiết nhanh chóng trên các hành tinh, trong đó có cả Trái Đất.
Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc (NUDT) đã phát triển một thiết bị bay không người lái (UAV) chỉ bằng kích thước một con muỗi cho các hoạt động quân sự bí mật.
Từ loài giun tái sinh toàn bộ cơ thể đến cá ngựa vằn liền tủy sống và thằn lằn mọc lại đuôi, các loài động vật có khả năng tái tạo phi thường đang truyền cảm hứng cho các liệu pháp điều trị ở người.
Theo CBS News, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) vừa phê duyệt thuốc lenacapavir dưới dạng tiêm hai lần mỗi năm để phòng ngừa HIV.
Các nhà khoa học tại Đại học King’s College London vừa phát triển một loại miếng dán chứa hàng chục triệu kim nano – mỏng hơn cả sợi tóc người – có khả năng thu thập dữ liệu phân tử từ mô bệnh mà không cần cắt bỏ hay gây tổn thương mô.
Theo Nature, các nhà khoa học Trung Quốc đã xác nhận một hóa thạch sọ người cổ tìm thấy ở Cáp Nhĩ Tân là của người Denisova – nhóm người cổ đại từng sống song song với người tinh khôn (Homo sapiens) và người Neanderthal.
Các nhà khoa học Việt Nam và Ba Lan đã phối hợp triển khai nghiên cứu ứng dụng viễn thám và trí tuệ nhân tạo trong giám sát chất lượng nước - một hướng tiếp cận hiện đại, tiết kiệm và cho phép theo dõi liên tục trên diện rộng.
TP Hồ Chí Minh đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc xây dựng hệ sinh thái công nghệ năng lượng tái tạo, với trọng tâm là hydrogen xanh - nguồn năng lượng sạch đang được kỳ vọng sẽ thay thế nhiên liệu hóa thạch trong tương lai gần.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, một công trình nghiên cứu đột phá từ các nhà khoa học Đại học UCLouvain (Bỉ) và Đại học Geneva (Thụy Sĩ) vừa hé lộ vai trò bất ngờ của núi lửa trong việc điều hòa khí hậu Trái Đất. Công trình này được công bố trên tạp chí khoa học uy tín "Nature Communications".
Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học thuộc Đại học Queensland (Australia) thực hiện cho thấy những người có sự nhạy cảm di truyền cao với vị đắng – do mang biến thể của gene TAS2R38 – có nguy cơ cao hơn mắc rối loạn lưỡng cực và bệnh thận mạn tính. Phát hiện này có thể mở ra hướng tiếp cận mới trong việc xây dựng chế độ dinh dưỡng cá nhân hóa dựa trên di truyền.
Lần đầu tiên trong lịch sử, cực Nam chưa từng được khám phá của Mặt Trời đã được hé lộ qua những hình ảnh ấn tượng do tàu thăm dò Solar Orbiter cung cấp.
Theo báo SCMP, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công một loại võng mạc nhân tạo sử dụng nguyên tố hiếm teluri (tellurium), không chỉ phục hồi thị lực cho động vật mù mà còn mang lại cho chúng “siêu thị lực” – khả năng nhìn thấy ánh sáng hồng ngoại mà mắt thường không thể phát hiện.
Theo phóng viên TTXVN tại Israel, một nhóm nhà khoa học quốc tế đã phát hiện một đột biến gene có thể lý giải vì sao một số người vẫn khỏe mạnh và tỉnh táo dù chỉ ngủ khoảng 3 giờ mỗi đêm.