Phong vị Tết ở Hoàng cung Huế

Phong vị Tết ở Hoàng cung Huế

Ngày 22/1/2025 (23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ dựng cây nêu tại di tích Triệu Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu bên trong Đại Nội Huế theo nghi thức truyền thống và tổ chức chương trình Phong vị Tết Huế thu hút đông đảo du khách tham gia, trải nghiệm.

tin mới

  • Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại Quảng trường ATK Định Hóa, UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ hội Lồng tồng Xuân Giáp Thìn với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây là lễ hội xuống đồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng của tỉnh Thái Nguyên mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Nô nức khai hội Xuân Yên Tử

    Nô nức khai hội Xuân Yên Tử

    Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), thành phố Uông Bí và Ban Trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.

  • Gần 800 người tham gia màn đại Dậm thuông tại Lễ hội cầu mùa của dân tộc Tày

    Gần 800 người tham gia màn đại Dậm thuông tại Lễ hội cầu mùa của dân tộc Tày

    Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Sân vận động trung tâm xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn (Yên Bái) diễn ra Lễ hội cầu mùa năm 2024 với sự tham gia của hàng nghìn người dân và du khách.

  • Phát huy giá trị Lễ hội đua thuyền gắn với phát triển du lịch vùng lòng hồ thủy điện Sơn La

    Phát huy giá trị Lễ hội đua thuyền gắn với phát triển du lịch vùng lòng hồ thủy điện Sơn La

    Trong khuôn khổ hoạt động tại Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai năm 2024, ngày 18/2, tại bến đua thuyền cầu Pá Uôn, UBND huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) tổ chức khai mạc Lễ hội đua thuyền truyền thống năm 2024.

  • Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội đầu Xuân của đồng bào dân tộc Mông

    Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội đầu Xuân của đồng bào dân tộc Mông

    Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2024.

  • Trải nghiệm không gian triển lãm tranh rồng thiêng tại Hà Nội

    Trải nghiệm không gian triển lãm tranh rồng thiêng tại Hà Nội

    Trong không khí xuân mới Giáp Thìn, tại không gian văn hóa Nam Viên phủ (Tiên Phương, Chương Mỹ, Hà Nội) vừa diễn ra chương trình “Một nét xuân” nhằm lưu giữ những thú vui tao nhã - nét văn hóa dân gian đặc sắc của người Việt mỗi khi Tết đến xuân về.

  • Khai hội Đền Huyền Trân

    Khai hội Đền Huyền Trân

    Ngày 18/2, tại Trung tâm Văn hóa Huyền Trân (phường An Tây, thành phố Huế), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Huyền Trân Xuân Giáp Thìn 2024, nhằm tri ân công lao to lớn của Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông và công chúa Huyền Trân trong việc mở mang bờ cõi đất nước về phương Nam.

  • Nhiều vở hài kịch kinh điển hấp dẫn phục vụ khán giả nhân dịp 8/3

    Nhiều vở hài kịch kinh điển hấp dẫn phục vụ khán giả nhân dịp 8/3

    Nhân dịp chào Xuân Giáp Thìn 2024, tối 17/2, Nhà hát Kịch Việt Nam ra mắt khán giả Thủ đô Chương trình “Xuân 24” với vở hài kịch kinh điển "Ả cave nhà hàng Maxim". Tiếp sau đó, chào đón những ngày lễ lớn, chương trình “Điểm hẹn 8/3” của Nhà hát cũng sẽ công diễn 2 vở hài kịch “Quan thanh tra” và “Nghêu sò ốc hến”.

  • Hàng nghìn người tham dự Đại lễ vía Đức Chí Tôn năm Giáp Thìn 2024

    Hàng nghìn người tham dự Đại lễ vía Đức Chí Tôn năm Giáp Thìn 2024

    Ngày 17/2 (mùng 8 tháng Giêng), tại nội ô Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh, thị xã Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh, Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh long trọng tổ chức Đại lễ vía Đức Chí Tôn năm Giáp Thìn 2024. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng nhất của đạo Cao Đài.

  • Trải nghiệm văn hóa truyền thống các dân tộc Kon Tum

    Trải nghiệm văn hóa truyền thống các dân tộc Kon Tum

    Nằm trong chuỗi các hoạt động mừng Xuân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, nghề thủ công truyền thống của các dân tộc, từ ngày 17 - 20/2, tại Bảo tàng - Thư viện tỉnh Kon Tum diễn ra chương trình “Trải nghiệm văn hóa truyền thống Xuân Giáp Thìn 2024”.

  • Nhiều hoạt động hấp dẫn tại hội Xuân Giáp Thìn Kinh Môn, Hải Dương

    Nhiều hoạt động hấp dẫn tại hội Xuân Giáp Thìn Kinh Môn, Hải Dương

    Ngày 17/2, thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) đã tổ chức khai hội Xuân Giáp Thìn năm 2024 tại Đền Cao An Phụ (phường An Sinh).

  • Khai bút Xuân Giáp Thìn: Tôn vinh, tri ân thầy giáo Chu Văn An

    Khai bút Xuân Giáp Thìn: Tôn vinh, tri ân thầy giáo Chu Văn An

    Ngày 17/2 (mùng 8 tháng Giêng), Lễ khai bút Xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An (phường Văn An, thành phố Chí Linh, Hải Dương) với sự tham dự của đông đảo nhân dân, du khách và đại biểu các tỉnh: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lạng Sơn và đoàn đại biểu huyện Thanh Trì (thành phố Hà Nội, quê hương thầy giáo Chu Văn An).

  • Độc lạ phiên chợ 'mua may, bán rủi'

    Độc lạ phiên chợ 'mua may, bán rủi'

    Hàng năm, cứ vào đêm mùng 7 rạng sáng mùng 8 tháng Giêng, tại tỉnh Nam Định, Hội chợ Viềng lại diễn ra.

  • Đặc sắc lễ hội hóa trang Venice 2024

    Đặc sắc lễ hội hóa trang Venice 2024

    Lễ hội hóa trang Venice 2024, diễn ra từ ngày 27/1 - 13/2, trong không khí rộn rã và tưng bừng trên khắp các con phố, bến tàu, quảng trường trung tâm St. Mark, với nhiều người mặc những bộ hóa trang rực rỡ mang phong cách dạ hội cổ điển. Đây là sự kiện văn hóa nổi tiếng diễn ra hằng năm tại Italy.

  • Giới trẻ nô nức đi chùa Hà cầu duyên trong ngày Lễ Tình nhân

    Giới trẻ nô nức đi chùa Hà cầu duyên trong ngày Lễ Tình nhân

    Là ngôi chùa cầu tình duyên nổi tiếng tại Thủ đô, trong ngày lễ tình yêu (Valentine), chùa Hà đón nhiều chàng trai, cô gái tới lễ bái với mong muốn tình duyên thuận lợi.

  • Lễ dâng hoa thủy tiên tại Văn miếu Mao Điền

    Lễ dâng hoa thủy tiên tại Văn miếu Mao Điền

    Lần đầu tiên Lễ dâng hoa thủy tiên tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) được tổ chức sáng 14/2 (tức ngày mùng 5 Tết), thể hiện lòng tri ân, hiếu kính của thế hệ con cháu đời sau đối với các bậc thánh hiền, các danh nhân khoa bảng.

  • Người trẻ 'yêu lại' cổ phục - Sợi dây kết nối từ quá khứ đến hiện tại

    Người trẻ 'yêu lại' cổ phục - Sợi dây kết nối từ quá khứ đến hiện tại

    Không còn chỉ là những hiện vật trưng bày trong bảo tàng hay chỉ xuất hiện trong các vở kịch sân khấu, cổ phục Việt giờ đây đã chạm đến hơi thở của đời sống thường ngày, mà sợi dây kết nối chính là tình yêu của người trẻ với nét đẹp văn hóa truyền thống.

  • Gói bánh tét - lưu giữ nét đẹp Tết đoàn viên

    Gói bánh tét - lưu giữ nét đẹp Tết đoàn viên

    Từ lâu, gói bánh tét vào dịp Tết đã trở thành một nét văn hóa truyền thống của người dân Hậu Giang. Đây không chỉ là món ăn đậm phong vị Tết Cổ truyền mà còn lưu giữ nét đẹp đoàn viên được trao truyền qua nhiều thế hệ.

  • Độc đáo món cá biển kho của ngư dân làng biển dịp Tết

    Độc đáo món cá biển kho của ngư dân làng biển dịp Tết

    Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An) là xã bãi ngang, thuần ngư. Với người dân ở các làng biển xã Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An), món cá biển kho là món bắt buộc không thể thiếu trong mâm cúng gia tiên ở mỗi gia đình dịp Tết đến, Xuân về.

  • Tấp nập du khách đến đền Trần đầu năm mới

    Tấp nập du khách đến đền Trần đầu năm mới

    Những ngày đầu Xuân năm mới Giáp Thìn 2024, đông đảo người dân và du khách thập phương đã đến đền Trần để du Xuân, cầu mong một năm mới mưa thuận gió hoà, sức khoẻ, bình an… cùng nhau hướng về cội nguồn của dân tộc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tri ân công đức của Vương Triều Trần với ba lần chiến thắng giặc ngoại xâm.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN