Sáng 26/4, tại Vườn hoa Phùng Khắc Khoan (thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội), Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội tổ chức Liên hoan văn hóa "Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới" năm 2025 và chương trình đồng diễn dân vũ.
Bộ trang sức bạc gồm vòng cổ và vòng tay đi kèm với trang phục được phụ nữ Mông xanh rất xem trọng. Bộ trang sức bạc gồm có vòng cổ và vòng tay.
Đồng bào Kor ở huyện Trà Bồng, Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi không chỉ phong phú, đa dạng về văn hóa cồng chiêng mà còn bởi những “phát minh” gắn liền với đời sống sinh hoạt, sản xuất, góp phần gắn kết cộng đồng. Chòi trữ thóc là một trong những sáng tạo như thế của người Kor.
Ðến xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng (Lào Cai), hỏi thăm nhà vợ chồng chị Cúc, anh Lập, dân tộc Nùng, ở thôn Na Ó, ai cũng biết. Từ đàn gà, đàn lợn, anh chị đã thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, vươn lên làm giàu.
Hơn 20 năm qua, trong vùng lõi của Vườn quốc gia Cát Tiên, thuộc địa phận xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) đã hình thành một điểm trường đặc biệt. Những giáo viên ở đây phải lặn lội vào rừng dạy chữ cho con em người đồng bào S’Tiêng.
Khách du lịch mỗi khi tới Đà Lạt (Lâm Đồng), tham quan Khu du lịch Lang Biang ở Lạc Dương không chỉ mãn nhãn khung cảnh hữu tình, thơ mộng của đại ngàn cao nguyên thông reo, mà còn được mục sở thị chứng kiến những đôi bàn tay khéo léo của đồng bào K’ho (Cil, Lạch) thoăn thoắt bên mỗi khung cửi dệt nên những tấm vải, khăn, áo thổ cẩm đa sắc màu.
Rất nhiều tấm gương sáng đã được tuyên dương tại lễ kỷ niệm 70 năm nền giáo dục Việt Nam (1945-2015) và Đại hội Thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ 6. Trong đó, đa phần là những thầy giáo, cô giáo đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Bằng lòng yêu nghề, yêu trẻ, các thầy cô giáo đang ngày đêm âm thầm truyền lửa, gieo khát vọng cho trẻ em nghèo bằng tri thức.
Y Tý thuộc xã vùng cao biên giới phía Bắc của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Xã có 16 thôn, bản thì 8 thôn, bản là người Hà Nhì đen sinh sống, chiếm 54,2% dân số. Sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000 m, quanh năm giá rét, trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ nơi đây vô cùng độc đáo
Sóc Trăng là tỉnh đứng đầu khu vực đồng bằng sông Cửu Long về hệ thống các trường dân tộc nội trú dành cho học sinh dân tộc Khmer, với 9 trường dân tộc nội trú ở các huyện, thị, 1 trường dân tộc nội trú cấp tỉnh, hơn 150 trường ở vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer dạy 2 thứ chữ. Tổng số học sinh dân tộc Khmer ở các cấp học là gần 80.000 em.
Nhắc đến đồng bào Dao, nhiều người nhớ tới những nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu như lễ cấp sắc, đám cưới người Dao hay nghề thêu thổ cẩm trên những trang phục độc đáo.
Ngày 24/9, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội thảo Đề xuất chính sách dân tộc giai đoạn 2016 - 2020.
Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, sự phối hợp, giúp đỡ của các, bộ, ban, ngành Trung ương, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã vượt khó với quyết tâm cao hoàn thành các mục tiêu chủ yếu đề ra.
Anh Nay Lập, Trưởng buôn Ea Kal cho biết, đây là vùng đất quá xấu, đồng bào không thể canh tác được, mùa mưa nước dâng cao, nhiều buôn bị cô lập với bên ngoài.
Sắc màu văn hóa Cần Thơ là chủ đề chính của Trung thu 2015 sẽ diễn ra trong hai ngày 26, 27/9 (tức 14, 15/8 âm lịch) tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN).
Ngày 23/9, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc đã tổ chức Đại hội Thi đua yêu nước 2010 - 2015. Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, dự và phát biểu chỉ đạo đại hội.
Những năm gần đây, nhờ các chương trình, chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, cùng sự quyết tâm của người dân, phong trào nuôi ong lấy mật ở huyện vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) đã phát triển mạnh mẽ. Tận dụng thế mạnh của địa phương là có nhiều đồi rừng, các hộ dân đã tích cực chăm sóc và nhân rộng đàn ong.
Hùng Lợi là xã vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Toàn xã có hơn 6.800 nhân khẩu, trên 98% là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông.
Để xây dựng nhà máy thủy điện Lai Châu, giữa năm 2014, đồng bào Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè (Lai Châu) nằm dưới lòng hồ thủy điện, đã di chuyển lên vị trí cao hơn. Đến nơi ở mới, đồng bào được ở trong những ngôi nhà sàn khang trang, sạch đẹp; nhiều công trình dân sinh được xây dựng... tạo nên một cuộc sống yên ấm, no đủ. Thế nhưng nay, đồng bào lại phải đối diện với những nguy hiểm bởi sạt lở đất.
Xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) đã huy động mọi nguồn lực để triển khai các hạng mục công trình trong Chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) đem lại hiệu quả thiết thực, tạo diện mạo mới trong nông nghiệp, nông thôn.
Việc hôn nhân của các cặp nam - nữ thanh niên khi trưởng thành, đã trở thành quy luật và nguyên tắc chung của toàn xã hội nói chung, người Thái Mường Lò nói riêng.
Nhờ gạt bỏ tư tưởng “đông con, đông của”, nhiều năm nay đời sống bà con ở xã vùng cao Hòa Phú, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã ổn định. Từ một vùng quê nghèo khó, nay xã đã thuộc diện khá của huyện vùng cao này.