Mấy năm nay, hệ thống cơ sở hạ tầng tại huyện biên giới Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông đã và đang được đầu tư hoàn thiện, góp nâng cao chất lượng đời sống người dân. Đây là kết quả từ việc ưu tiên nguồn lực của trung ương, của tỉnh Đắk Nông cho huyện, cũng là thành quả từ nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự góp sức của người dân.
Tỉnh Quảng Ngãi có 6 huyện miền núi là Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Tây Trà và Minh Long tập trung ba dân tộc thiểu số chủ yếu: Kor, Hr’ê, Ca dong. Tỉnh Quảng Ngãi chú trọng công tác phát triển đảng viên nói chung, đảng viên người đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.
Là tỉnh có hơn 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, tỉnh Trà Vinh rất chú trọng việc dạy và học chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc.
Ngày 29/6, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho biết, Ban Giám đốc Ngân hàng Thế giới vừa phê duyệt một khoản tín dụng ưu đãi trị giá 153 triệu USD trợ giúp Chương trình mục tiêu quốc gia của Việt Nam trong công cuộc giảm nghèo và phát triển nông thôn nhằm cải thiện hạ tầng cơ sở nông thôn, tạo cơ hội việc làm, song song với nâng cao năng lực lập kế hoạch và cung cấp dịch vụ, đặc biệt hướng tới đối tượng là người dân tộc thiểu số.
Lễ bỏ mả là nghi thức quan trọng nhất trong các nghi lễ vòng đời của người Raglai - lễ chia tay vĩnh viễn giữa người sống và người chết để người chết trở về với thế giới vĩnh hằng.
Bằng sự nỗ lực, quyết tâm của chính quyền, nhân dân cùng những cách làm sáng tạo, sau 5 năm triển khai xây dựng nông thôn mới, xã Côn Lôn, huyện Na Hang (Tuyên Quang) đã hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Từ nhiều năm nay, người dân khu vực lòng chảo Mường Thanh (tỉnh Điện Biên) đã truyền nhau thông tin tại bản Púng Nghịu, xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tồn tại một cây Mạy Noọng to lớn, hiếm gặp.
Chiều 21/6, Hội thảo về tăng cường công tác cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số đã diễn ra tại Nhà Quốc hội.
Là một đảng viên người Mông gương mẫu, gần 17 năm qua, ông Lừu Seo Pao, thôn Nặm Bó, xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã không ngừng nỗ lực phát huy vai trò đảng viên của mình, tuyên truyền những chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến đồng bào Mông, vận động người Mông ở Nặm Bó tập trung phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Mường Lát là huyện có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống nhất tỉnh Thanh Hóa với hơn 2.000 hộ, 13.600 khẩu (chiếm 90% đồng bào dân tộc Mông).
Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc M’nông ở thôn Sơn Hòa, xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) đã được hồi sinh nhờ sự đóng góp của bà An Đê (57 tuổi).
Vài chục năm qua, hơn hai trăm hộ dân ở 4 thôn Vả Thàng, Dì Thàng, Tả Chu Phùng, Văng Leng của xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai luôn sống trong tình trạng thiếu điện. Mong ước lớn nhất của đồng bào các dân tộc ở địa phương này là được hưởng nguồn điện sáng ổn định và lâu dài.
Khi ngược dốc lên đến điểm cao nhất ở La Pán Tẩn và phóng tầm mắt ra xa, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng với vẻ đẹp gấm hoa giữa một vùng đồi núi của các khu ruộng bậc thang ở nơi đây.
Dưới tác động của kinh tế thị trường, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc trong tỉnh Gia Lai đang đứng trước nguy cơ mai một. Trước thực trạng này, tỉnh Gia Lai cũng như các nghệ nhân dân gian trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực để gìn giữ và lưu truyền nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời này.
Ông Nguyễn Tử Ân, Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Đắk Lắk cho biết, ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh được vay vốn để về đầu tư phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo bền vững.
Từ nhiều năm nay, tuyến đường liên xã duy nhất nối liền hai xã Thiện Kế, Hợp Hòa với thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang có tổng chiều dài gần 20 km bị xuống cấp nghiêm trọng. Trên đoạn đường xuất hiện nhiều ổ gà, ổ voi khiến việc giao thương của người dân, học sinh đến trường gặp nhiều khó khăn.
Những năm qua, người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Lào Cai luôn là những tấm gương đi đầu trong các phong trào thi đua, tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng quê hương.
Anh Vi Văn Thanh là người đầu tiên ở Yên Bình khai hoang các đảo đất hoang trên lòng hồ Thác Bà rồi mang giống dưa hấu về trồng.
Là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn và là nơi cư trú của hơn 30 dân tộc, việc nâng cao chất lượng dân số được xác định là đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Yên Bái.
Sau hơn 8 năm triển khai Chương trình tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tuyên Quang đã triển khai tới 7/7 huyện, thành phố với tổng dư nợ trên 354 tỷ đồng cho trên 12.000 hộ vay để làm hơn 77.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường.
Cuộc sống của bà con dân tộc Cống đã có sự đổi thay rõ rệt khi được Đảng và Nhà nước quan tâm với nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực.