tin mới

  • Cánh chim đầu đàn của đồng bào Cor Trà Bồng

    Cánh chim đầu đàn của đồng bào Cor Trà Bồng

    Ở tổ 4, thôn 2, xã Trà Giang, huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi), già Đến được coi như cánh chim đầu đàn dẫn dắt buôn làng, là cầu nối gắn kết lòng dân với ý Đảng. Năm 2015, già Đến đã vinh dự được Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử tặng bằng khen vì có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2011- 2015.

  • Đổi mới ở nơi tái định cư  thủy điện Sơn La

    Đổi mới ở nơi tái định cư thủy điện Sơn La

    Sau khi chuyển đến nơi ở mới nhường đất cho dự án tái định cư (TĐC) thủy điện Sơn La, đến nay cuộc sống của người dân tại các bản TĐC ở huyện Sông Mã (Sơn La) đã cơ bản ổn định. Trong các bản TĐC đã xuất hiện nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi cho thu nhập cao.

  • Diện mạo mới ở huyện miền núi Tây Giang

    Diện mạo mới ở huyện miền núi Tây Giang

    Dọc theo những tuyến đường của huyện miền núi Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) có thể dễ dàng bắt gặp những bản làng của đồng bào các dân tộc được bố trí tập trung, với hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ, đang thực sự làm thay đổi cuộc sống của đồng bào vùng cao nơi đây.

  • Xã vùng I nhiều "không" ở Hòa An

    Xã vùng I nhiều "không" ở Hòa An

    Chỉ cách thành phố Cao Bằng chừng hơn 20 km, xã Hồng Nam, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, vẫn còn nhiều xóm không đường, không điện, không nước sinh hoạt, không sóng điện thoại... Vậy mà, từ tháng 9/2013, Hồng Nam trở thành xã thuộc khu vực I và người dân nơi đây không được hưởng bất cứ chính sách hỗ trợ nào, dù đời sống còn nhiều khó khăn.

  • Lễ hội cầu mưa của dân tộc Khơ Mú

    Lễ hội cầu mưa của dân tộc Khơ Mú

    Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đồng bào dân tộc Khơ Mú đến từ tỉnh Điện Biên đã tái hiện Lễ cầu mưa, nghi lễ nông nghiệp đặc trưng tiêu biểu trong đời sống kinh tế cũng như văn hóa truyền thống của người Khơ Mú.

  • Quan tâm hơn đến giáo viên vùng cao

    Quan tâm hơn đến giáo viên vùng cao

    Đảng và Nhà nước đã quan tâm thực hiện chính sách luân chuyển đối với giáo viên vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, tuy nhiên, chính sách này vẫn còn nhiều hạn chế.

  • Làm giàu từ mô hình tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình tổng hợp

    Bằng bàn tay, trí óc, sự cần cù, năng động của bản thân, ông Hoàng Văn Cát ở thôn Ngòi Kèn, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi tổng hợp, cho thu nhập trên 200 triệu đồng một năm.

  • Gieo mầm con chữ nơi vùng đất khó

    Gieo mầm con chữ nơi vùng đất khó

    Nằm cách trung tâm huyện Sông Mã (Sơn La) hơn 30 km, nên để kịp giờ lên lớp, các thầy cô giáo dạy ở các điểm trường Phiêng Piềng (xã Mường Cai, Sơn La) phải lên đường từ lúc trời còn chưa sáng, vượt núi, băng rừng để mang con chữ đến cho các học sinh dân tộc.

  • Rộn rã Tết Hoa của người Cống ở Điện Biên

    Rộn rã Tết Hoa của người Cống ở Điện Biên

    Trong những ngày này, đồng bào dân tộc Cống, một dân tộc đặc biệt ít người của cả nước đang rộn rã đón Tết hoa “Mền loóng phạt ái”, tết cổ truyền của dân tộc mình sau nhiều năm không còn lưu giữ được bản sắc văn hóa.

  • Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào

    Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào

    Những năm gần đây, dự án Phát triển sinh kế bền vững (SLDP) do tổ chức ADRA tại Việt Nam phối hợp thực hiện tại huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc đã đem lại nhiều nguồn hỗ trợ cho nhân dân 2 huyện nghèo của tỉnh Cao Bằng, giúp nhiều hộ dân vươn lên cải thiện đời sống.

  • “Ba sạch” ở Châu Điền

    “Ba sạch” ở Châu Điền

    Xã Châu Điền, huyện Cầu Kè (Trà Vinh) được Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Cầu Kè và Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh chọn để xây dựng mô hình "Phụ nữ phân loại rác và bảo vệ môi trường".

  • Chiếc khăn piêu thêu chỉ hồng

    Chiếc khăn piêu thêu chỉ hồng

    Trang phục là nét đặc trưng, tín hiệu để nhận diện các dân tộc. Với phụ nữ dân tộc Thái đen, khăn Piêu là một trong những nét đặc sắc, tạo ra sự khác biệt với tất cả các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Cao nguyên đá - ngàn hoa khoe sắc

    Cao nguyên đá - ngàn hoa khoe sắc

    Tối 12/11, Lễ hội hoa Tam giác mạch Hà Giang lần thứ nhất - 2015 đã khai mạc tại Sân vận động huyện Đồng Văn (Hà Giang). Chương trình nghệ thuật mở màn cho lễ hội mang chủ đề “Cao nguyên đá - Ngàn hoa khoe sắc”.

  • Lễ tuyên dương “Giáo viên cắm bản”

    Lễ tuyên dương “Giáo viên cắm bản”

    Tối 12/11, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ tuyên dương các giáo viên cắm bản trong chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô năm 2015”. Đây là hoạt động do Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cùng các đơn vị liên quan phối hợp tổ chức.

  • Cán bộ, công chức tăng cường cho vùng dân tộc phát huy vai trò

    Sáng 12/11, tại Thanh Hóa, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo Đánh giá kết quả thực hiện Quyết định số 56/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường có thời hạn cán bộ, công chức về các huyện, xã trọng điểm vùng đồng bào dân tộc thiểu số, do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Lê Sơn Hải chủ trì.

  • Phát huy hiệu quả chiến lược công tác dân tộc

    Phát huy hiệu quả chiến lược công tác dân tộc

    Ngày 12/11, tại Thanh Hóa, ông Lê Sơn Hải, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã chủ trì Hội nghị đánh giá, nhằm chuẩn bị cho công tác sơ kết Chiến lược công tác dân tộc (CLCTDT) đến năm 2020 theo Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ và 1 năm triển khai Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 10/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc.

  • Đầu tư hỗ trợ 36 thôn, bản khó khăn nhất - Bài 2

    Đầu tư hỗ trợ 36 thôn, bản khó khăn nhất - Bài 2

    Chúng tôi đến thăm nhà anh Bùi Văn Út, ở xóm Khú, xã Phượng Tiến, khi gia đình anh đang tập trung nguyên vật liệu để dựng nhà mới, thay cho ngôi nhà sàn tranh tre đã bị xuống cấp.

  • Đầu tư hỗ trợ 36 thôn, bản khó khăn nhất - Bài 1

    Đầu tư hỗ trợ 36 thôn, bản khó khăn nhất - Bài 1

    Hòa Bình có 36 thôn, bản khó khăn nhất, thiếu thốn về hạ tầng, sản xuất nhỏ lẻ manh mún và phụ thuộc vào thiên nhiên; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao, có thôn, bản lên đến trên 90%. Trước thực trạng này, tỉnh đã triển khai Đề án đầu tư, hỗ trợ 36 thôn, bản để từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào.

  • Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Do tập quán nên một bộ phận đồng bào các dân tộc thiểu số tại tỉnh Quảng Nam vẫn còn cuộc sống du canh du cư. Khắc phục tình trạng này, nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm vừa đảm bảo chỗ ở ổn định gắn với không gian bảo tồn bản sắc văn hóa cho đồng bào, vừa quy hoạch quỹ đất sản xuất thuận lợi, cho vay ưu đãi để đồng bào các dân tộc phát triển sản xuất, yên tâm với cuộc sống định canh định cư.

  • Phúc Sen xây dựng nông thôn mới

    Phúc Sen xây dựng nông thôn mới

    Về Phúc Sen hôm nay, chúng tôi cảm nhận được diện mạo nông thôn đang từng ngày đổi mới với những con đường bê tông rộng rãi trải dài khắp các xóm làng, thuận lợi cho người dân đi lại, vận chuyển hàng hóa.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN