Sau dấu mốc sáp nhập, bất động sản khu Đông Bắc TP Hồ Chí Minh đang trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành “vùng đất hứa” không chỉ với nhu cầu ở thực, mà còn là điểm đến chiến lược của giới đầu tư Hà Nội nhờ loạt đòn bẩy hạ tầng và tiềm năng sinh lời bền vững.
Hồi tháng 1 vừa qua, Quốc hội Việt Nam đã chính thức thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của công dân, người sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ Việt Nam. Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, trừ một số điều khoản quy định cụ thể.
Cuộc họp của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp sau khi các luật mới sửa đổi được ban hành (Luật Đất Đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản) diễn ra ngày 11/3 theo hình thức trực tuyến.
Đề án thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đối với đất khác được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội và tập hợp về trước ngày 10/3.
Các bộ luật sửa đổi quan trọng liên quan trực tiếp đến thị trường bất động sản gồm Kinh doanh Bất động sản, Nhà ở, Đất đai được Quốc hội thông qua mới đây sẽ đồng loạt có hiệu lực từ tháng 1/2025.
Công ty đầu tư và dịch vụ bất động sản thương mại của Mỹ (CBRE) vừa công bố kết quả khảo sát ý định và kế hoạch của nhà đầu tư tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024.Theo đó, thị trường bất động sản Việt Nam đứng thứ hai chỉ sau thị trường Ấn Độ và đứng trước Thái Lan.
Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng sự tiện lợi của mua sắm trực tuyến, thúc đẩy làn sóng dịch chuyển lưu trữ hàng hóa từ cửa hàng bán lẻ sang không gian kho hàng. Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đang định hình lại thị trường logistics và tạo ra nhiều loại tài sản đa dạng hơn; trong đó, nổi bật nhất là bất động sản hậu cần đô thị.
Chung cư tại Hà Nội liên tục ghi nhận giá bán tăng cao trong vòng một năm trở lại đây với mức tăng ghi nhận đến 75%.
Trong suốt một thời gian dài, thị trường bất động sản ở Quảng Trị rơi vào trầm lắng, lao dốc, không có khách hàng tham gia đấu giá đất. Tuy nhiên, kể từ tháng cuối năm 2023 đến nay, thị trường đất đấu giá đã có tín hiệu phục hồi, khách hàng tham gia đấu giá quyền sử dụng đất tăng cao.
Việt Nam sẽ đón lượng lớn nguồn cung văn phòng mới vào năm 2024; trong đó tập trung chủ yếu tại hai thị trường văn phòng chính là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Theo Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội”, giai đoạn 2021 – 2025, mục tiêu đặt ra là cả nước sẽ hoàn thành khoảng 428.000 căn hộ; trong đó, riêng năm 2024, tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 5/1/2024 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, Thủ tướng Chính phủ đã giao phải hoàn thành khoảng 130.000 căn hộ nhà ở xã hội.
Theo Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh, sắp tới Sở sẽ phối hợp với các đơn vị phát triển thêm khoảng 2,5 triệu m2 sàn xây dựng, tương đương khoảng 35.000 căn hộ nhà ở xã hội (NỞXH).
Trong bối cảnh nguồn cung căn hộ tại TP Hồ Chí Minh năm 2023 thấp kỷ lục trong 10 năm qua, thị trường căn hộ đang đối mặt với tình trạng nguồn cung khan hiếm và giá nhà ngày càng đắt đỏ.
Số liệu khảo sát của Công ty Savills Việt Nam cho thấy, trong vòng 5 năm, giá chung cư đã “phi mã” khi tăng tới 77%. Hiện giá sơ cấp trung bình của căn hộ chung cư khoảng 54 triệu đồng/m2. Không chỉ “neo” ở mức giá cao mà nguồn cung nhà ở trung, cao cấp đang dư thừa trong khi phân khúc nhà ở giá rẻ có giá dưới 25 triệu đồng/m2 rất hiếm trên thị trường.
Thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao tại Nghị quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, Bộ Xây dựng phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam báo cáo về kết quả triển khai thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".
Năm 2024, tại khu vực Hà Nội, người mua nhà có thể kỳ vọng vào nguồn cung mới đến từ cơ sở hạ tầng phát triển. Các dự án đầu tư hạ tầng như đường Vành đai 3,5 và 4 sẽ mở rộng thị trường nhà ở Hà Nội, hướng tới không tập trung nguồn cầu ở các khu vực nội thành, khu vực trung tâm.
Đất không có giấy tờ sẽ được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại khoản 3 điều 138 Luật Đất đai năm 2024. Đây là một trong những nội dung được luật hóa tại Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV chính thức thông qua ngày 18/1/2024.
Khi giao thông phát triển, khoảng cách sẽ không còn là vấn đề cần cân nhắc, thì xu hướng dịch chuyển ra vùng ven nội đô, với không gian sống trong lành, hạ tầng đồng bộ, hiện đại là tất yếu. Xu hướng tích cực này không chỉ giúp giải quyết vấn đề quá tải giao thông đô thị, mà còn giúp doanh nghiệp phát triển các dự án có giá bán tốt hơn nhờ ưu thế về quỹ đất.
Các chuyên gia bất động sản (BĐS) nhận định, trong dài hạn, giá đất có thể tiếp tục tăng, giao dịch trở lại do giá BĐS phụ thuộc vào hạ tầng, tăng trưởng kinh tế, thu nhập người dân. Năm 2024, thị trường BĐS vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng phân khúc nhà ở xã hội (NOXH), nhà ở vừa túi tiền đang có nhiều cơ hội phát triển để dẫn dắt, phục hồi thị trường. Ông Đinh Minh Tuấn, Giám đốc Batdongsan.com.vn miền Nam trao đổi với phóng viên về vấn đề này.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và giải ngân đồng loạt tăng trong tháng đầu của năm 2024.
Ngày 28/1, tại Ba Sao, Kim Bảng (Hà Nam), Tập đoàn Flamingo phối hợp với UBND huyện Kim Bảng tổ chức lễ ra mắt Trung tâm dịch vụ Golden Hill Center, công trình trung tâm của dự án Flamingo Golden Hill - thành phố thương mại, giải trí, du lịch, nghỉ dưỡng bốn mùa đầu tiên tại Hà Nam, được ví là công trình trung tâm của "thành phố vịnh Hạ Long trên cạn".