tin mới

  • Nghệ An sẽ có thêm 34 xã đạt nông thôn mới

    Nghệ An sẽ có thêm 34 xã đạt nông thôn mới

    Năm 2016, tỉnh Nghệ An phấn đấu bình quân chung cả tỉnh đạt 13 tiêu chí/xã, tăng 0,73 tiêu chí/xã so với năm 2015; phấn đấu có 34 xã đạt chuẩn nông thôn mới và có thêm một đơn vị cấp huyện là thành phố Vinh đạt chuẩn nông thôn mới.

  • Nâng cấp bệnh xá phục vụ cộng đồng

    Nâng cấp bệnh xá phục vụ cộng đồng

    Ngày 14/1, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đắk Nông phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) Đắk Nông tổ chức lễ bàn giao các trang thiết bị y tế cho Bệnh xá quân - dân y kết hợp thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đắk Nông.

  • Tết trên đỉnh Pá Lông

    Tết trên đỉnh Pá Lông

    Còn gần 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, thế nhưng những ngày này đồng bào Mông tại xã vùng cao Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã rộn ràng trong không khí ngày Tết của dân tộc mình (từ ngày 10 - 12/1 Dương lịch).

  • Phụ nữ Sơn La giúp nhau thoát đói nghèo

    Phụ nữ Sơn La giúp nhau thoát đói nghèo

    Các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Sơn La đã có nhiều hình thức giúp nhau vươn lên thoát nghèo, làm giàu.

  • Điện đã về với bản

    Điện đã về với bản

    Niềm vui chào đón năm mới Bính Thân 2016 đã hiện diện trên từng nóc nhà sàn của người dân tộc Pakô, Vân Kiều ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

  • Những kỷ niệm về Bác của ông Vừ Mí Kẻ

    Những kỷ niệm về Bác của ông Vừ Mí Kẻ

    Sinh năm 1930, tại xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn - một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Hà Giang trong một gia đình nông dân nghèo, ông Vừ Mí Kẻ (dân tộc Mông) được nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang tín nhiệm bầu làm đại biểu Quốc hội trong 6 khóa liên tục, từ khóa II đến khóa VII, và là 1 trong 5 đại biểu Quốc hội của tỉnh Hà Giang lúc đó.

  • Xóa bỏ tình trạng tảo hôn trong đồng bào Ba Na

    Xóa bỏ tình trạng tảo hôn trong đồng bào Ba Na

    Tình trạng tảo hôn vẫn xảy ra trong cộng đồng người dân tộc Ba Na tại Bình Định, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số cũng như đời sống của người dân.

  • Lễ cầu mưa của người M’nông

    Lễ cầu mưa của người M’nông

    Lễ cúng mưa đầu mùa là một trong những phong tục tốt đẹp của đồng bào người M’nông ở Đắk Lắk, để cầu thần mưa ban cho mưa thuận gió hòa, ban cho đồng bào M'nông nhiều điều tốt đẹp. Lễ hội thể hiện khát vọng sinh sôi nảy nở, cây cối nảy lộc đâm chồi, con người khỏe mạnh và ước mong xây dựng buôn làng ngày càng giàu đẹp, ấm no.

  • Lễ mừng cơm mới của người La Chí

    Lễ mừng cơm mới của người La Chí

    Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất của người La Chí. Lễ được tổ chức để tạ ơn tổ tiên đã giúp đỡ gia đình có vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mùa mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi. Trải qua nhiều thế hệ, cho đến ngày nay, dù đời sống đã nhiều thay đổi, song người La Chí vẫn giữ nguyên tập tục này.

  • Loại trừ hủ tục

    Loại trừ hủ tục

    Ông Trần Đình Hiệp, Phó Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai cho biết, tình trạng "ma lai - thuốc thư" trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã được tỉnh chỉ đạo kiên quyết sớm loại trừ ra khỏi cộng đồng.

  • Cú hích khuyến học vùng sâu vùng xa

    Cú hích khuyến học vùng sâu vùng xa

    Xã miền núi Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa kinh tế còn chậm phát triển, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, thu nhập thấp. So với năm 2010, Vĩnh Hùng còn có tới 33,3% hộ nghèo.

  • Duy trì tỷ lệ học sinh ra lớp mùa rét

    Duy trì tỷ lệ học sinh ra lớp mùa rét

    Những ngày mùa đông, ở hầu hết các huyện vùng cao của tỉnh Lai Châu như Sìn Hồ, Phong Thổ, Nậm Nhùn, Mường Tè… luôn trong tình trạng rét đậm, kèm sương mù.

  • Tuyên Quang tăng cường bảo vệ và phát triển rừng

    Tuyên Quang tăng cường bảo vệ và phát triển rừng

    Nhằm hạn chế các vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, thời gian tới, ngành kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang tiếp tục phối hợp với các cấp, các ngành tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức để nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ và phát triển rừng.

  • Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào - Bài cuối

    Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào - Bài cuối

    Hình thức tuyên truyền PBGDPL có lúc có nơi chưa thích hợp với từng địa bàn, điều kiện sống của người dân, nội dung pháp luật tuyên truyền, phổ biến chưa có trọng tâm, chưa sát với vùng DTTS, miền núi và biên giới.

  • “Tết ấm biên cương 2016” đến với đồng bào Lai Châu

    “Tết ấm biên cương 2016” đến với đồng bào Lai Châu

    Xã Nậm Xe, tỉnh Lai Châu là một xã vùng biên nằm cách mực nước biển gần 2000m. Độ cao đồng nghĩa với những khắc nghiệt của khí hậu, của điều kiện sống. Bởi thế, những tấm áo, những phần quà của đoàn tình nguyện “Tết ấm biên cương 2016” gửi tới đây là mang tới những ấm áp, thân thương...

  • Cán bộ, đảng viên giúp hộ nghèo

    Cán bộ, đảng viên giúp hộ nghèo

    Ngày 14/2/2014, Tỉnh ủy Phú Yên đề ra Kế hoạch số 68-KH/TU về triển khai mô hình “Cơ quan, đơn vị giúp đỡ xã, thôn (buôn) khó khăn và cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức giúp đỡ hộ nghèo”, đến nay kế hoạch bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực.

  • Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào - Bài 1

    Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào - Bài 1

    Những năm gần đây, thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) và trợ giúp pháp lý (TGPL), nhận thức pháp luật của đồng bào các DTTS được nâng lên; đồng bào hiểu biết pháp luật, tự bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

  • Lễ hội đua thuyền đuôi én Mường Lay

    Lễ hội đua thuyền đuôi én Mường Lay

    Ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2016, tại thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) đã tưng bừng diễn ra Lễ hội đua thuyền đuôi én lần thứ II và Ngày hội thể thao văn hóa các dân tộc thị xã.

  • Đẩy mạnh công tác dân tộc giai đoạn mới

    Đẩy mạnh công tác dân tộc giai đoạn mới

    Đề án chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 - 2020 là một chính sách nhằm giải quyết những khó khăn bức xúc về đời sống kinh tế - xã hội của các hộ nghèo do Ủy ban Dân tộc (UBDT) xây dựng. Đây được xem là một trong những chính sách quan trọng trong Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn mới.

  • Những điệu múa của đồng bào  các dân tộc Sơn La

    Những điệu múa của đồng bào các dân tộc Sơn La

    Theo thống kê của ngành Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Sơn La hiện có khoảng 3.250 đội văn nghệ quần chúng của các làng, bản, các đơn vị, trường học, hoạt động thường xuyên và đạt hiệu quả tương đối tốt.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN