tin mới

  • Pờ Tó sẽ sớm thoát nghèo

    Pờ Tó sẽ sớm thoát nghèo

    Từng là vùng đất hoang sơ xa xôi, hoàn toàn tách biệt với thế giới bên ngoài, xã vùng sâu Pờ Tó thuộc huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) xưa kia được người dân đặt cho biệt danh là “hốc Pờ Tó” giữa bốn bề rừng núi Tây Nguyên.

  • Chuyện nông dân Kim Siêne làm giàu

    Chuyện nông dân Kim Siêne làm giàu

    Với tính cần cù chịu khó học hỏi và áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhiều năm liền, anh Kim Siêne, ấp Sóc Chà, xã Thanh Sơn, huyện Trà Cú (Trà Vinh) được bình chọn là nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi.

  • Nâng cao chất lượng giáo dục cho vùng dân tộc rất ít người

    Nâng cao chất lượng giáo dục cho vùng dân tộc rất ít người

    Những năm qua, một số địa phương đã thực hiện khá hiệu quả Đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người (DTRIN) theo Quyết định 2123/QĐ-TTg năm 2010, qua đó cơ bản hoàn thành mục tiêu đã đặt ra.

  • Chỗ dựa vững chắc cho người nghèo vùng biên

    Chỗ dựa vững chắc cho người nghèo vùng biên

    Đóng quân trên địa bàn huyện biên giới Sốp Cộp của tỉnh Sơn La, Đoàn kinh tế - quốc phòng 326 thường xuyên làm công tác dân vận, cùng với địa phương nơi đóng quân thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

  • Vùng cao Lạng Sơn oằn mình trong băng tuyết

    Vùng cao Lạng Sơn oằn mình trong băng tuyết

    Thời tiết giá lạnh đặc biệt những ngày qua đã gây ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống và kinh tế của người dân tộc thiểu số sinh sống tại các vùng núi cao trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

  • Vùng núi chủ động phòng chống băng giá

    Vùng núi chủ động phòng chống băng giá

    Trước đợt rét đậm, rét hại kéo dài hiện nay, các tỉnh vùng núi phía Bắc đã chỉ đạo các huyện, tiếp tục có phương án chống rét nhằm bảo đảm sức khỏe cho người dân cũng như giảm thiểu thiệt hại cho sản xuất, chăn nuôi.

  • Phấn đấu không còn xã đặc biệt khó khăn

    Phấn đấu không còn xã đặc biệt khó khăn

    Những năm qua, cùng với sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội ở các xã, thôn đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số của tỉnh.

  • Học sinh đến lớp đủ  là món quà lớn nhất

    Học sinh đến lớp đủ là món quà lớn nhất

    Thưởng Tết cho giáo viên chỉ là túi quà khiêm tốn gồm nhu yếu phẩm như dầu ăn, nước mắm… trị giá khoảng 200.000 đồng, hay những phần quà mang tính động viên như tờ lịch, nhưng cũng đã là trăn trở của rất nhiều vị hiệu trưởng ở các trường vùng cao, mỗi dịp Tết đến, xuân về…

  • Bảo tồn thổ cẩm Gia Rai

    Bảo tồn thổ cẩm Gia Rai

    Những người già Gia Rai kể rằng, khi xưa tổ tiên của họ tìm đến sinh sống bên những thác nước, họ đã biết lấy cây rừng, sau này là cây bông để làm sợi dệt vải. Việc lựa chọn nguyên liệu và cách nhuộm sợi, ở mỗi nhóm người, mỗi gia đình Gia Rai có thể khác nhau, song cũng có những điểm tương đồng. Màu được ưa thích của họ thường là màu đen, màu xanh thẫm, điểm xuyết thêm màu vàng và màu đỏ.

  • Rất cần tiếp tục cấp phát báo miễn phí cho đồng bào

    Rất cần tiếp tục cấp phát báo miễn phí cho đồng bào

    Như nhiều chương trình dự án chăm lo đời sống vật chất, phát triển cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số và miền núi, việc cấp phát báo theo Quyết định 2472 và 1977 của Chính phủ đã đem lại những hiệu quả thiết thực.

  • Đặc sắc Lễ cầu mưa của đồng bào Gia Rai

    Đặc sắc Lễ cầu mưa của đồng bào Gia Rai

    Vào những tháng tiết trời nắng hạn, đồng bào dân tộc Gia Rai (Kon Tum) thường tổ chức Lễ cầu mưa để cầu xin các vị thần linh cho mưa xuống. Nghi lễ này cũng thể hiện sự tin tưởng mãnh liệt vào trời đất và ước nguyện của đồng bào, mong muốn một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Đắk Nông tăng cường phòng chống cháy rừng

    Đắk Nông tăng cường phòng chống cháy rừng

    Các ngành chức năng, các chủ rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông tích cực triển khai các biện pháp phòng chống cháy rừng trong mùa khô 2015 - 2016, bảo đảm an toàn cho hơn 250 nghìn ha rừng và 2 khu bảo tồn thiên nhiên là Tà Đùng (huyện Đắk G’Long) và Nam Nung (huyện Đắk Song), rừng thông cảnh quan đường Hồ Chí Minh.

  • Đồng bào các dân tộc hướng về Đại hội Đảng

    Đồng bào các dân tộc hướng về Đại hội Đảng

    Những ngày này, đồng bào các dân tộc thiểu số như Êđê, M’nông, Ja rai… ở tỉnh Đắk Lắk đang hăng hái thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, lập nhiều thành tích xuất sắc chào mừng Đại hội lần thứ XII của Đảng.

  • Hỗ trợ đồng bào nghèo vui xuân đón Tết

    Hỗ trợ đồng bào nghèo vui xuân đón Tết

    Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Quân khu V do Thiếu tướng Nguyễn Đình Tiến, Phó Tư lệnh Quân khu dẫn đầu, đã đến thăm, tặng quà cho đồng bào dân tộc thiểu số và gia đình quân nhân xuất ngũ tại các huyện biên giới, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại tỉnh Đắk Nông.

  • Phó Giáo sư - Tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì

    Phó Giáo sư - Tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì

    Biết chị tại buổi Lễ Công bố Quyết định và trao giấy chứng nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2015 tại Hà Nội (11/2015), nhưng đến bây giờ tôi mới có dịp tiếp xúc với chị để nhìn lại những năm tháng miệt mài học tập, nghiên cứu và vinh dự được gia nhập vào “làng Giáo sư Việt Nam”. Chị là Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lý Phương Duyên, dân tộc Hà Nhì, giảng viên Học viện Tài chính - Hà Nội.

  • Xuân mới trên bản Rào Tre

    Xuân mới trên bản Rào Tre

    Những ngày đầu năm mới 2016, chúng tôi có dịp cùng đoàn công tác của Tỉnh Đoàn Hà Tĩnh trở lại thăm bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) - nơi cư trú của đồng bào dân tộc Chứt, một dân tộc ít người nhất trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam

  • Đồng bào Mông chung lòng ăn một Tết

    Đồng bào Mông chung lòng ăn một Tết

    Từ khi có chủ trương ăn chung một Tết, đồng bào Mông ở hầu khắp các huyện vùng cao đã đồng tình hưởng ứng, bởi đồng bào thấy được hiệu quả của nó. Các thầy cô giáo vùng cao cũng không phải đôn đáo đi vận động học sinh đến lớp trong những ngày Tết của đồng bào nữa.

  • 100% thôn, buôn, tổ dân phố đều có chi bộ Đảng

    100% thôn, buôn, tổ dân phố đều có chi bộ Đảng

    Tỉnh Đắk Lắk có 2.400 thôn, buôn, tổ dân phố, trong đó có trên 550 buôn của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ. Hiện nay, 100% thôn, buôn, tổ dân phố đều có đảng viên, chi bộ đảng để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn.

  • Luống Nọi gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Luống Nọi gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Xóm Luống Nọi, xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) là địa phương duy nhất còn lưu giữ nghề dệt thổ cẩm thủ công truyền thống. Bà Hoàng Thị Bường, 80 tuổi, xóm Luống Nọi, tâm sự: “Nghề dệt thổ cẩm có từ hàng trăm năm nay và giữ một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần và tình cảm của người Tày nơi đây.

  • Đồng bào Mông rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Đồng bào Mông rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Những ngày này, đồng bào Mông sinh sống ở vùng Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng đang nhộn nhịp không khí ngày Tết truyền thống của dân tộc, diễn ra vào khoảng đầu tháng 12 Âm lịch hằng năm.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN