Chứng khoán giảm điểm nhẹ trong phiên giao dịch hôm nay, nhưng VN-Index vẫn giữ được mốc 1.300 điểm nhờ dòng tiền tiếp tục chảy mạnh vào thị trường.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm mạnh trong phiên giao dịch chiều 25/2 do lo ngại căng thẳng thương mại Mỹ - Trung trỗi dậy.
Giá dầu tiếp tục tăng trong phiên giao dịch chiều ngày 25/2, đánh dấu ngày tăng thứ hai liên tiếp, do những lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với Iran, làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung có thể bị thắt chặt. Bên cạnh đó, lợi nhuận của hoạt động lọc dầu toàn cầu vẫn duy trì ở mức cao.
Giá vàng giảm trong phiên giao dịch chiều 25/2 do các nhà đầu tư chốt lời sau khi đạt mức cao kỷ lục bởi lo ngại những kế hoạch áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể làm gia tăng lạm phát và gây ra một cuộc chiến thương mại toàn cầu.
Giá vàng thế giới tiếp tục lập đỉnh mới do lo ngại về thuế quan của Mỹ, trong khi đó giá vàng miếng trong nước sáng 25/2 tăng 300.000 đồng/lượng.
Tỷ giá hôm nay 25/2 giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) và với Nhân dân tệ (NDT) tại các ngân hàng đồng loạt đi xuống.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ bao phủ thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch đầu tuần (24/2).
Phiên đầu tuần (24/2) Phố Wall chuyển động theo hai chiều, trong đó Nasdaq và S&P 500 giảm điểm ba phiên liên tiếp, còn Dow Jones tăng điểm nhẹ.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên 24/2 khi Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Iran và Iraq cam kết cắt giảm sâu sản lượng để bù đắp cho việc sản xuất vượt mức, làm gia tăng lo ngại về tình trạng thắt chặt nguồn cung trong ngắn hạn. Thông tin đã giúp thị trường phục hồi phần nào sau đợt giảm mạnh hôm 21/2.
Giá vàng thế giới đã tăng vọt lên mức cao kỷ lục mới vào ngày 24/2, do nhu cầu trú ẩn an toàn trong bối cảnh lo ngại về kế hoạch áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump, cùng với sự hỗ trợ từ dòng vốn đổ vào quỹ hoán đổi danh mục (ETF) vàng lớn nhất thế giới.
Giá dầu châu Á giảm nhẹ trong phiên 24/2, nối dài đà giảm từ tuần trước, do triển vọng nối lại xuất khẩu từ các mỏ dầu Kurdistan, trong khi các nhà đầu tư chờ đợi thông tin rõ ràng hơn về các cuộc đàm phán nhằm giải quyết căng thẳng Nga - Ukraine.
Giá vàng châu Á dao động gần mức cao kỷ lục trong phiên 24/2 do đồng USD suy yếu, trong bối cảnh thị trường chuyển sự chú ý sang một báo cáo lạm phát quan trọng vào cuối tuần này.
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á đều giảm điểm trong phiên sáng 24/2 sau kết thúc ảm đạm trong tuần trước ở Phố Wall, với một loạt dữ liệu đáng thất vọng làm gia tăng lo ngại về nền kinh tế số một thế giới.
Giá vàng giảm trong sáng 24/2 do hoạt động chốt lời của nhà đầu tư sau những đợt tăng giá kỷ lục gần đây.
Giá dầu giảm trong phiên giao dịch sáng 24/2, tiếp tục xu hướng giảm từ tuần trước, do kỳ vọng hoạt động xuất khẩu dầu từ các mỏ ở Kurdistan sẽ được nối lại, đồng thời các nhà đầu tư vẫn đang chờ đợi thông tin về các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột giữa Nga và Ukraine.
Trong khi giá vàng thế giới vẫn giữ mức cao thì giá vàng trong nước sáng 24/2 giảm nhẹ.
Tỷ giá hôm nay 24/2 giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) tại các ngân hàng biến động trái chiều.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần giao dịch vừa qua (17-23/2).
Trong 2 ngày cuối tuần, giá vàng miếng SJC ổn định ở mức 89,4 - 91,7 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra) sau khi tuột dốc từ đỉnh 90 - 92,3 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra) hôm 20/2 - mức giá cao nhất trong tuần qua.
Thị trường chứng khoán đang thể hiện rõ sự tích cực, khi tuần qua (từ 17 - 21/2) đã là tuần tăng điểm thứ 5 liên tiếp của chỉ số VN-Index, cùng với dòng tiền liên tục quay trở lại thị trường. Chỉ số VN-Index đóng cửa tuần ở mức cao nhất trong vòng hơn 2 năm trở lại đây, áp sát ngưỡng 1.300 điểm.