Tags:

Ưu đãi thuế quan

  • Cuba điều chỉnh ưu đãi thuế quan

    Cuba điều chỉnh ưu đãi thuế quan

    Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Bộ Tài chính và Vật giá Cuba mới đây đã quyết định gia hạn đến ngày 31/3/2024 nhiều ưu đãi thuế quan đặc biệt và tạm thời được phê duyệt theo Nghị quyết 280/2023 về việc miễn nộp thuế hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu phi mậu dịch trong hành lý của người nhập cảnh đảo quốc vùng Caribe này.

  • Anh sẽ áp dụng cơ chế thương mại mới đối với Campuchia

    Anh sẽ áp dụng cơ chế thương mại mới đối với Campuchia

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, từ tháng 4/2023, Campuchia sẽ bắt đầu được hưởng lợi từ Cơ chế thương mại cho các nước đang phát triển (DCTS) của Anh, một loại ưu đãi thuế quan mới được quốc gia châu Âu này công bố vào tháng 8/2022. 

  • Mỹ loại Burkina Faso khỏi chương trình ưu đãi thuế quan

    Mỹ loại Burkina Faso khỏi chương trình ưu đãi thuế quan

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 1/1, Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đã ra thông báo chính thức về việc nước này loại Burkina Faso khỏi chương trình ưu đãi thương mại vì những lo ngại sâu sắc "sự thay đổi vi hiến" Chính phủ ở quốc gia Tây Phi này.

  • Cuba gia hạn nhiều ưu đãi thuế quan

    Cuba gia hạn nhiều ưu đãi thuế quan

    Bộ Tài chính và Vật giá Cuba mới đây đã quyết định gia hạn đến ngày 30/6/2023 nhiều ưu đãi thuế quan tạm thời được phê duyệt theo Nghị quyết 309 ngày 15/7/2021 về việc miễn nộp thuế hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu phi mậu dịch như thực phẩm, đồ vệ sinh cá nhân và thuốc trong hành lý đi kèm với người nhập cảnh vào đảo quốc Caribe này.

  • Gia tăng hàm lượng xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang EU trong EVFTA

    Gia tăng hàm lượng xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang EU trong EVFTA

    EU hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, còn rất nhiều doanh nghiệp Việt vẫn chưa hiểu hết những lợi ích và chưa đáp ứng quy định về C/O ưu đãi, nhằm tận dụng được tối đa ưu đãi thuế quan từ EVFTA.

  • Nắm bắt quy định gia tăng xuất khẩu sang thị trường EU

    Nắm bắt quy định gia tăng xuất khẩu sang thị trường EU

    Với ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại Việt Nam-EU (EVFTA) mang lại, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang có nhiều tiềm năng mở rộng thị phần tại EU.

  • Xuất khẩu giày dép sang châu Âu vẫn đạt kết quả tốt dù chịu tác động từ dịch COVID-19

    Xuất khẩu giày dép sang châu Âu vẫn đạt kết quả tốt dù chịu tác động từ dịch COVID-19

    Từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực đến nay, xuất khẩu da giày Việt Nam vào thị trường EU liên tục tăng trưởng do tận dụng tốt ưu đãi thuế quan trong Hiệp định EVFTA bằng việc đáp ứng quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa tương ứng trong Hiệp định.

  • Bộ Công Thương đẩy mạnh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa 

    Bộ Công Thương đẩy mạnh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa 

    Để phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa và đảm bảo các lô hàng cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) được hưởng ưu đãi thuế quan, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã ban hành công văn đề nghị các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O ưu đãi thực hiện một số nội dung nhằm đẩy mạnh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.

  • Khuyến cáo doanh nghiệp chủ động kế hoạch xuất khẩu sang EAEU

    Khuyến cáo doanh nghiệp chủ động kế hoạch xuất khẩu sang EAEU

    Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến cáo doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch xuất khẩu hàng hóa sang khu vực Liên minh Kinh tế Á – Âu sau khi khối này đã điều chỉnh danh sách các nước được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi thuế quan thống nhất (GSP); trong đó có Việt Nam.

  • Điều chỉnh hoạt động xuất khẩu sang EAEU khi không còn ưu đãi GSP

    Điều chỉnh hoạt động xuất khẩu sang EAEU khi không còn ưu đãi GSP

    Theo tin từ Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), kể từ ngày 12/10/2021, Việt Nam sẽ chính thức không còn được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Liên minh kinh tế Á – Âu, bao gồm 5 nước là Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan (EAEU).

  • Anh tiếp tục dành ưu đãi GSP cho hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam

    Anh tiếp tục dành ưu đãi GSP cho hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam

    Theo Bộ Công Thương, thông báo chính thức của Chính phủ Vương quốc Anh (UK) nêu rõ, Việt Nam vẫn tiếp tục nằm trong danh sách các nước thụ hưởng ưu đãi thuế quan GSP của UK.

  • Xuất khẩu dệt may vào EAEU sắp vượt ngưỡng quy định

    Xuất khẩu dệt may vào EAEU sắp vượt ngưỡng quy định

    Đại diện Bộ Công Thương vừa cho biết, tiếp theo Công hàm số 14-572 của Ủy ban Kinh tế Á Âu (EEC), Bộ Công Thương nhận được thông báo của EEC cảnh báo về việc các mặt hàng dệt may của Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) theo Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu (Việt Nam-EAEU FTA) có nguy cơ vượt mức ngưỡng (trigger level) áp dụng biện pháp phòng vệ năm 2020 theo quy định tại FTA EAEU.

  • Sớm có hướng dẫn để doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA

    Sớm có hướng dẫn để doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA

    Để tạo thuận lợi cho việc thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã có hiệu lực từ ngày 1/8, Bộ Công Thương tiếp tục có văn bản gửi Bộ Tài chính đề nghị Bộ Tài chính căn cứ thông báo tại công thư số Ares (2020) 1982973 của Ủy ban châu Âu (EC), chỉ đạo Tổng cục Hải quan sớm có hướng dẫn cho các cơ quan hải quan địa phương và doanh nghiệp về thủ tục nhập khẩu và chứng từ tự chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa nhập khẩu từ EU về Việt Nam để hưởng thuế quan ưu đãi.

  • 'Tuyên chiến' với gian lận xuất xứ hàng hóa

    'Tuyên chiến' với gian lận xuất xứ hàng hóa

    Là đối tác với hàng loạt quốc gia thông qua việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và được hưởng ưu đãi thuế quan cho nhiều mặt hàng, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ gian lận xuất xứ hàng hóa ngày càng tinh vi.

  • Hướng dẫn chứng từ chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định EVFTA

    Hướng dẫn chứng từ chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định EVFTA

    Để đảm bảo các doanh nghiệp xuất khẩu có thể tận dụng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) ngay khi có hiệu lực, Bộ Công Thương tiếp tục ban hành Công văn hướng dẫn về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA.

  • Hiệp định EVFTA: Xuất khẩu của Việt Nam có thể tăng 12% vào năm 2030

    Hiệp định EVFTA: Xuất khẩu của Việt Nam có thể tăng 12% vào năm 2030

    Bộ Công Thương cho biết, Ngân hàng Thế giới ước tính rằng chỉ riêng việc tận dụng các ưu đãi thuế quan thực thi theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có thể giúp GDP của Việt Nam tăng 2,4% và xuất khẩu tăng 12% vào năm 2030; đồng thời, có thêm từ 100.000 - 800.000 người thoát nghèo.

  • Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài 4: Cần chế tài xử lý mạnh hơn

    Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài 4: Cần chế tài xử lý mạnh hơn

    Gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam để xuất đi nước ngoài hưởng ưu đãi thuế quan hoặc lẩn tránh thuế hay việc hàng hóa nhập khẩu dán nhãn “Made in Vietnam" đang gây ra những ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trong nước, tổn hại tới thị trường nội địa và người tiêu dùng cũng như hình ảnh hàng hóa Việt Nam.

  • Ưu đãi thuế quan của EU dành cho một số mặt hàng công nghiệp từ Việt Nam

    Ưu đãi thuế quan của EU dành cho một số mặt hàng công nghiệp từ Việt Nam

    Ngay khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, một số mặt hàng như điện thoại các loại và linh kiện, sản phẩm nhựa… từ Việt Nam xuất sang EU sẽ được hưởng thuế suất nhập khẩu 0%.

  • Gian lận xuất xứ có thể làm phát sinh các tranh chấp thương mại lớn

    Gian lận xuất xứ có thể làm phát sinh các tranh chấp thương mại lớn

    Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã cảnh báo nguy cơ này trong bối cảnh các hành vi lẩn tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ ngày càng gia tăng để hưởng ưu đãi thuế quan.

  • Xuất khẩu 6 tháng đầu năm hưởng lợi từ các Hiệp định thương mại tự do

    Xuất khẩu 6 tháng đầu năm hưởng lợi từ các Hiệp định thương mại tự do

    Xuất khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2019 của Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan, đạt hơn 122 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, Việt Nam đã tận dụng tốt các ưu đãi thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết để mở rộng thị trường xuất khẩu mới.